• Lớp 12
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 1. Những thế lực ngoại xâm nào mang danh nghĩa quân đồng minh tiến vào nước ta sau ngày 2/9/1945? A. Quân đội Trung Hoa dân quốc và quân Nhật đang chờ giải giáp. B. Quân viễn chinh Pháp và quân đội Anh. C. Quân đội Trung Hoa dân quốc và thực dân Pháp. D. Quân Trung Hoa dân quốc và quân đội Anh. Câu 2. Đây là khó khăn lớn nhất và nguy hiểm nhất mà Đảng, Chính phủ ta phải đương đầu sau ngày 2/9/1945 A. nạn đói cũ chưa khắc phục, nạn đói mới đe dọa. B. ngân sách nhà nước trống rỗng, nên tài chính quốc gia rối loạn. C. 95% dân số mù chữ, tàn dư của chế độ cũ hết sức nặng nề. D. thù trong, giặc ngoài và bọn tay sai, phản động ra sức chống phá. Câu 3. Điều gì đã khiến Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định ký với Pháp bản Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946? A. Nhân dân miền Nam đang tích cực kháng chiến chống Pháp ở Nam bộ. B. Pháp muốn đưa quân ra miền Bắc với âm mưu thôn tính cả nước ta. C. Thực dân Pháp và chính quyền Trung Hoa Dân quốc ký hiệp ước Hoa – Pháp. D. Thực dân Pháp đã kiểm soát được Nam bộ. Câu 4. Ngày 6/1/1946, đi vào lịch sử dân tộc với một ý nghĩa hết sức trọng đại, đó là: A. Nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước. B. Lần đầu tiên, nhân dân được thực hiện quyền công dân. C. Quốc hội khóa I đã được bầu ra. D. Một nhà nước hợp pháp, hợp hiến ra đời. Câu 5. Để giúp Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giải quyết tình trạng ngân sách trống rỗng, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào nào? A. Bình dân học vụ B. Ngày đồng tâm C. Tấc đất tấc vàng D. Tuần lễ vàng Câu 6. Trong việc giải quyết khó khăn về tài chính về lâu dài, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện biện pháp nào? A. Xây dựng Quỹ độc lập B. Phát động phong trào Tuần lễ vàng C. Xây dựng Quỹ đảm phụ quốc phòng D. Phát hành giấy bạc Cụ Hồ Câu 7. Lợi dụng danh nghĩa quân đồng minh, từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, lực lượng nào được phép tiến vào nước ta? A. Quân Trung Hoa Dân quốc. B. Quân đội Anh và Pháp. C. Quân đội Anh D. Quân đội Nhật Câu 8. Sau ngày 2/9/1945, ở nước ta còn có sự hiện diện của những lực lượng tay sai, phản động nào? A. Quân Anh và Pháp. B. Việt Quốc và Việt Cách C. Quân Nhật. D. Quân Trung Hoa Dân quốc. Câu 9. Ý nào sau đây không thể hiện mặt thuận lợi của nước ta sau ngày 2/9/1945? A. Nhân dân ta đã giành được quyền làm chủ đất nước. B. Có sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Quân đồng minh kéo vào nước ta giải giáp quân Nhật. D. Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh. Câu 10. Ngày 6/3/1946, bản Hiệp định sơ bộ được ký kết, Pháp đã chính thức công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một nước… A. tự do.B. độc lập.C. thuộc địa.D. có chủ quyền.

2 đáp án
10 lượt xem

1.Vận dụng thấp: Câu 1. Nhiệm vụ mang ý nghĩa lâu dài mà Đảng, Chính phủ ta đề ra trong việc giải quyết nạn đói, đó là: A. Kêu gọi nhân dân thực hiện việc “Nhường cơm sẻ áo” B. Lập hủ gạo cứu đói trên toàn quốc. C. Giảm tô, giảm thuế 25% cho nông dân. D. Thực hiện việc tăng gia sản xuất. Câu 2. Cho các sự kiện sau: 1. Quốc hội phát hành tiền giấy Việt Nam.2. Hồ Chí Minh thành lập Nha Bình dân học vụ. 3. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước khóa đầu tiên.4. Nam Bộ kháng chiến. Sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian: A. 1,2,3,4 B. 2,4,3,1 C. 3,2,1,4 D. 4,3,1,2 Câu 3. Khẩu hiệu nào sau đây không phải là khẩu hiệu của cuộc vận động giải quyết nạn đói của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa? A. Ngày đồng tâm.B. Tuần lễ vàng.C. Tăng gia sản xuất.D. Tấc đất, tấc vàng. Câu 4. Những giải pháp nào mang tính cấp thời mà Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề ra để giải quyết nạn đói? A. Tăng gia sản xuấtB. Tấc đất tấc vàngC. Không một tấc đất bỏ hoang.D. Nhường cơm sẻ áo. Câu 5. Việc ký tiếp với thực dân Pháp bản Tạm ước ngày 14/9/1946, mục đích chính của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là gì? A. Tránh đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc. B. Đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta. C. Giảm bớt tổn thất cho quân ta đang chiến đấu ở miền Nam. D. Kéo dài thêm thời gian hoà hoãn. 2.Vận dụng cao: Câu 1. Những sự kiện nào sau đây không liên quan với đối sách của Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong việc đối phó với quân Trung Hoa Dân quốc? A. Tránh một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng lúc. B. Nhượng cho Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong quốc hội. C. Tổ chức nhân dân kháng chiến ở Nam bộ. D. Chấp nhận sử dụng tiền quan kim, quốc tệ. Câu 2. Đứng trước nhiều khó khăn thách thức, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhận định: A. Khó khăn là lâu dài, thuận lợi là cơ bản B. Khó khăn là trước mắt, thuận lợi là cơ bản C. Khó khăn và thuận lợi đều mang tính lâu dài. D. Khó khăn và thuận lợi đều mang tính cơ bản. Câu 3. Việc ký với Pháp bản Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã 1. tránh một cuộc chiến với nhiều kẻ thù cùng một lúc. 2. để Pháp có cơ hội đưa quân ra miền Bắc Việt Nam. 3. hoà hoãn thành công với cả Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc. 4. giảm bớt hi sinh cho chiến sĩ ta ở miền Nam Việt Nam. Hãy chọn các cặp sự kiện phù hợp nhất: A. 1,2 B. 3,4 C. 2,3 D. 1,4 Câu 4. Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà vừa mới được thành lập với ngân sách quốc gia ban đầu là bao nhiêu? A. hơn 1.000.200 đồng Đông Dương. B. hơn 1.200.000 đồng Đông Dương C. hơn 1.020.000 đồng Đông Dương D. hơn 1.002.000 đồng Đông Dương Câu 5. Quốc hội khoá I của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà có bao nhiêu đại biểu? A. 323 B. 333 C. 353 D. 383

1 đáp án
13 lượt xem

Câu 1. Những thế lực ngoại xâm nào mang danh nghĩa quân đồng minh tiến vào nước ta sau ngày 2/9/1945? A. Quân đội Trung Hoa dân quốc và quân Nhật đang chờ giải giáp. B. Quân viễn chinh Pháp và quân đội Anh. C. Quân đội Trung Hoa dân quốc và thực dân Pháp. D. Quân Trung Hoa dân quốc và quân đội Anh. Câu 2. Đây là khó khăn lớn nhất và nguy hiểm nhất mà Đảng, Chính phủ ta phải đương đầu sau ngày 2/9/1945 A. nạn đói cũ chưa khắc phục, nạn đói mới đe dọa. B. ngân sách nhà nước trống rỗng, nên tài chính quốc gia rối loạn. C. 95% dân số mù chữ, tàn dư của chế độ cũ hết sức nặng nề. D. thù trong, giặc ngoài và bọn tay sai, phản động ra sức chống phá. Câu 3. Điều gì đã khiến Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định ký với Pháp bản Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946? A. Nhân dân miền Nam đang tích cực kháng chiến chống Pháp ở Nam bộ. B. Pháp muốn đưa quân ra miền Bắc với âm mưu thôn tính cả nước ta. C. Thực dân Pháp và chính quyền Trung Hoa Dân quốc ký hiệp ước Hoa – Pháp. D. Thực dân Pháp đã kiểm soát được Nam bộ. Câu 4. Ngày 6/1/1946, đi vào lịch sử dân tộc với một ý nghĩa hết sức trọng đại, đó là: A. Nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước. B. Lần đầu tiên, nhân dân được thực hiện quyền công dân. C. Quốc hội khóa I đã được bầu ra. D. Một nhà nước hợp pháp, hợp hiến ra đời. Câu 5. Để giúp Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giải quyết tình trạng ngân sách trống rỗng, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào nào? A. Bình dân học vụ B. Ngày đồng tâm C. Tấc đất tấc vàng D. Tuần lễ vàng Câu 6. Trong việc giải quyết khó khăn về tài chính về lâu dài, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện biện pháp nào? A. Xây dựng Quỹ độc lập B. Phát động phong trào Tuần lễ vàng C. Xây dựng Quỹ đảm phụ quốc phòng D. Phát hành giấy bạc Cụ Hồ Câu 7. Lợi dụng danh nghĩa quân đồng minh, từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, lực lượng nào được phép tiến vào nước ta? A. Quân Trung Hoa Dân quốc. B. Quân đội Anh và Pháp. C. Quân đội Anh D. Quân đội Nhật Câu 8. Sau ngày 2/9/1945, ở nước ta còn có sự hiện diện của những lực lượng tay sai, phản động nào? A. Quân Anh và Pháp. B. Việt Quốc và Việt Cách C. Quân Nhật. D. Quân Trung Hoa Dân quốc. Câu 9. Ý nào sau đây không thể hiện mặt thuận lợi của nước ta sau ngày 2/9/1945? A. Nhân dân ta đã giành được quyền làm chủ đất nước. B. Có sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Quân đồng minh kéo vào nước ta giải giáp quân Nhật. D. Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh. Câu 10. Ngày 6/3/1946, bản Hiệp định sơ bộ được ký kết, Pháp đã chính thức công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một nước… A. tự do.B. độc lập.C. thuộc địa.D. có chủ quyền.

2 đáp án
10 lượt xem

Câu 29. Từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946, để giảm bớt sự công kích của kẻ thù, tránh những hiểu lầm trong nước và quốc tế ảnh hưởng đến sự nghiệp cách mạng, Đảng ta đã có chủ trương gì? A. Tuyên bố tự giải tán. B. Chuyển sang hoạt động bí mật C. Vẫn hoạt động công khai lãnh đạo đất nước. D. Thỏa hiệp với kẻ thù. Câu 30. Ngày 23/9/1945, đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc với sự kiện nào? A. Chủ tịch Hồ Chí Minh độc bản Tuyên ngôn độc lập B. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập. C. Tổng tuyển cử bầu quốc hội khóa đầu tiên. D. Nhân dân Nam bộ kháng chiến chống Pháp trở lại xâm lược. Câu 31. Với phong trào xóa mù chữ, từ 9/1945 đến 9/1946, cả nước đã có bao nhiêu người được xóa mù chữ? A. 76 ngàn người B. 2 triệu người C. 2,5 triệu người D. 3,5 triêu người Câu 8. Hưởng ứng lời kêu gọi của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhân dân cả nước đã đóng góp được bao nhiêu tiền cho Quỹ Đảm phụ quốc phòng? A. 370 kg vàng B. 20 triệu C. 30 triệu D. 40 triệu Câu 32. Lợi dụng danh nghĩa quân đồng minh, quân Trung hoa Dân quốc tiến vào chiếm đóng miền nào của Việt Nam? A. Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc B. Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam C. Từ vĩ tuyến 17 trở ra Bắc D. Từ vĩ tuyến 17 trở vào Nam Câu 33. Lợi dụng danh nghĩa quân đồng minh, quân Trung hoa Dân quốc tiến vào chiếm đóng nước ta với quân số là A. 6 vạn quân B. 10 vạn quân C. 20 vạn quân D. 30 vạn quân

2 đáp án
11 lượt xem

giúp mình với mn ơi huhu Câu 14: Trong những năm 70 đến nửa đầu thập niên 80, nền kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào? A. Phát triển mạnh mẽ. B. Tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. C. Bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước NICs. D. Lâm vào tình trạng suy thoái. Câu 15: Trong sự phát triển “Thần kì của Nhật Bản” có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác? A. Chi phí đầu tư cho giáo dục cao. B. Lợi dụng vốn đầu tư của nước ngoài. C. Mở rộng thị trường ra bên ngoài. D. Biết tận dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Câu 16: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới B. ủng hộ và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa C. chú trọng quan hệ với các nước phương Tây D. liên minh với Mỹ Câu 17: Kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” trong khoảng thời gian nào? A. Những năm 70 của thế kỉ XX. B. Những năm 50 của thế kỉ XX. C. Những năm 60 của thế kỉ XX. D. Những năm 80 của thế kỉ XX. Câu 18: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mỹ của Nhật Bản là A. Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixco. B. Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật. C. Học thuyết Phucưđa và Kaiphu. D. Học thuyết Miyadaoa và Hasimôtô. Câu 19: Vào những năm 80 của thế kỷ XX, kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào? A. Trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới. B. Trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất trên thế giới. C. Trở thành trung tâm thương mại lớn nhất thế giới. D. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới. Câu 20: Đặc điểm nào sau đây phản ánh đúng nhất sự phát triển kinh tế của Nhật Bản trong giai đoạn 1960 – 1973? A. Phát triển “thần kỳ”. B. Phát triển mạnh mẽ .C. Phát triển nhanh chóng. D. Phát triển bình thường. Câu 21: Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ bởi nhiều nguyên nhân, nguyên nhân nào sau đây không đúng? A. Chi phí đầu tư cho giáo dục thấp. B. Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào trong sản xuất. C. Con người được coi là vốn quí nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. D. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước. Câu 22: Hạn chế lớn nhất đối với nền kinh tế của Nhật Bản đó là A. nghèo tài nguyên khoáng sản. B. lãnh thổ không rộng, nhiều thiên tai. C. cơ cấu kinh tế thiếu cân đối. D. sự cạnh tranh của Mỹ, Tây Âu, các nước NICs. Câu 23: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 2000 đó là A. liên minh chặt chẽ với Mỹ. B. tăng cường quan hệ với Đông Nam Á và ASEAN. C. chú trọng quan hệ hợp tác với các nước Tây Âu. D. mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều nước trên thế giới. Câu 24: Nguyên nhân quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng trong giai đoạn 1945 – 1973 là A. áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất. B. vai trò quản lý có hiệu quả của nhà nước. C. tài nguyên phóng phú dồi dào. D. nguồn nhân lực có trình độ cao Câu 25: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1945 – 1952 là gì? A. Coi trọng quan hệ ngoại giao với Tây Âu. B. Tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước Đông Nam Á. C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. D. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Câu 26: Điểm chung của Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là A. cùng giúp đỡ nhau phát triển. B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn thế giới. C. cùng thực hiện chiến lược toàn cầu. D. tiến hành chiến tranh xâm lược bên ngoài.

2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem