Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 12
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lịch Sử
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Câu1:Đánh giá được vai trò hậu phương lớn của miền Bắc đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 đến 1975.câu2: nhận xét vai trò hậu phương lớn miền Bắc đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 đến 1975
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Đánh giá sự lãnh đạo tài tình ,sáng suốt của đảng trong kháng chiến chống mĩ 1954 đến 1975
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Câu nào sau đây sai khi nói về đại hội đồng Liên Hợp Quốc
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Điểm giống nhau giữa hội quốc liên và Liên Hợp Quốc là
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Đánh giá được vài trò của hậu phương lớn miền bắc đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954-1975? .. ngắn gọn jup e sử 12 bt cần ra sư chuyên nghiệp ạ ko đề ôn thi đại học ạ jup em
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Đánh giá được vài trò hậu phương lớn miền bắc đối với kháng chiến chống mĩ cứu nước 1954-1975?
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
sau khi học tập và nghiên cứu "dbhb", bllđ. anh chị hãy giải thích vì sao chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch lại chọn việt nam là một trọng điểm chống phá. Liên hệ tình hình thực tiễn ở địa phương
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
41
2 đáp án
41 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Nhận xét những tác động và ảnh hưởng của tình hình thế giới đến cách mạng Việt Nam (1930 - 1935)
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
78
1 đáp án
78 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Lịch sử 12 Nhận xét vai trò hậu phương lớn miền bắc đối với cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước 1954-1975? .....jup em ms ạ làm ngắn gọn jup e ạ tự luận ạ mong anh chị jup em tải mãi chưa ai giải đc cảm ơn *****
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
47
2 đáp án
47 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Lịch sử 12. cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước (1954-1975) giành thắng lợi là do những nguyên nhân nào? Trong các nguyên nhân đó,nguyên nhân nào quan trọng nhất? Vì sao . .............................. tự luận làm ngắn gọn giúp em ạ em tải đc 1 tuần chưa ai giải đc mong ah cj jup e
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
vì sao cách mạng tháng 8 mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc việt nam
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
- tài lãnh đạo của Võ Nguyên Giáp trong kháng chiến chống pháp - những sự kiện có liên quan đến đại tướng trong kháng chiến chống pháp( mk cần ngắn gọn , đầy đủ)
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1919 - 1925) (Thời gian, Hoạt động, Ý nghĩa) Giúp mình với. Mình cảm ơn ❤
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Những tờ báo sau đây do Nguyễn ái quốc sáng lập A.báo “người nhà quê “ và báo “an nam trẻ “ B.báo “người cùng khổ “ và báo “thanh niên “ C.báo thanh niên và báo “người nhà quê “ D. Tất cả báo trên Câu 2 khởi nghĩa yên Bái do tổ chức nào sáng lập A. Đảng tân Việt B. Đảng cộng sản vn C. Việt nam quốc dân đảng D. Hội vn cách mạng thanh niên Câu 3: một trong những kinh nghiệm mà xô viết nghệ tĩnh để lại cho đảng là: A. Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất B. Chớp thời cơ nhanh chóng C. Giành và giữ chính quyền D. Xác định thời cơ và chớp thời cơ Câu 4 : khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy SA=3a. Tam giác ABC vuông cân tại A có AB=2a. Thể tích khối chóp S.ABC bằng A.a^3 B. 3a^3 C.4a^3 D. 2a^3
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, ta ở thế A. Cầm cự B. Bị động đối phó C.chủ động D. Bị động ở giai đoạn đầu chủ động ở giai đoạn sau
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
26
1 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
hồ chí minh viết bất kỳ người đàn ông đàn bà bất kỳ người già người trẻ không chia tôn giáo đảng phái dân tộc hễ là người việt nam thì phải đứng lên đánh thực dân pháp để cứu tổ quốc luận điểm trên được viết vào thời gian nào
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 9 tháng trước
Để nâng cao vai trò, hiệu lực hoạt động của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam ta trong giai đoạn hiện nay, cần chú trọng giải quyết những vấn đề
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 9 tháng trước
Ở phương Tây thời trung cổ con người chịu sự chi phối của quan niệm thế giới khách quan nào
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
27
1 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 9 tháng trước
Câu 5. Nội dung nào phản ánh đúng vị trí của kinh tế Liên Xô trong nền kinh tế thế giới từ những năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX? A. Liên Xô là siêu cường kinh tế duy nhất. B. Liên Xô là cường quốc công nghiệp thứ hai ở châu Âu. C. Liên Xô là cường quốc công nghiệp thứ hai trên thế giới. D. Liên Xô là một nước có nền nông nghiệp hiện đại nhất thế giới.
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 9 tháng trước
Phân tích tính tất yếu khách quan và nội dung cơ bản của Đường lối đối ngoại, hội nhập Quốc tế của Đảng ta hiện nay
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
67
2 đáp án
67 lượt xem
Hỏi bài tập
- 9 tháng trước
Phân tích Quan điểm của Đảng, [ghi trong Cương lĩnh xây dựng Đất nước trong TKQĐ lên CNXH ( bổ sung, phát triển năm 2011)]: “Dân chủ XHCN là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển Đất nước”. Theo Anh/ Chị, để phát huy vai trò làm chủ của Nhân dân, trong hoàn cảnh thực tế nước ta niện nay, cần chú trọng giải quyết những vấn đề gì ?
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 9 tháng trước
vì sao nói sự chuyển hướng chiến lược có quyết định trực tiếp đến thắng lợi của cách mạng tháng 8 năm 1945
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 9 tháng trước
Nguyên nhân chủ quan quan trọng nhất làm cho khởi nghĩa Yên bái thất bại là? Tổ chức chính trị của Việt Nam Quốc dân Đảng lão tổ chức nào cơ sở quần chúng ít Giai cấp tư sản Việt Nam còn yếu cho đủ sức giữ vững ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Lúc này Pháp còn mạnh đủ sức đàn áp cuộc khởi nghĩa Giai cấp tư sản Việt Nam theo đường lối chính trị đúng đắn và phương pháp cách mạng khoa học Câu nào ạ
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 9 tháng trước
" Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước". Từ thực tế lịch sử nào tổ chức Liên hợp quốc đưa ra những nguyên tắc hoạt động trên?
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 9 tháng trước
Giúp mình với ạ😢😢 Vì sao chọn Quảng Trị là nơi thực hiện cuộc tiến công chiến lược năm 1972
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 9 tháng trước
Ta đã chọn giải pháp nào sau khi hiệp ước Hoa Pháp (28-2-1946) được kí kết
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 9 tháng trước
thế nào là tính không triệt để của một cuộc cách mạng tư sản
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 9 tháng trước
vì sao cách mạng tư sản pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 9 tháng trước
Thế nào là tính triệt để hay không triệt để của một cuộc cách mạng tư sản.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 9 tháng trước
19: Bài học kinh nghiệm nào dưới đây của cách mạng tháng Tám 1945 có ý nghĩa quan trọng trong đường lối đối ngoại của Đảng và nhà nước Việt Nam hiện nay? A. Phân hoá và cô lập kẻ thù, mềm dẻo trong chính sách ngoại giao B. Tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước rộng rãi trong và ngoài nước C. Nắm bắt được tình hình thế giới và trong nước, đề ra chủ trương phù hợp D. Kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang, chớp thời cơ giành chính quyền. Câu 20:Bài học kinh nghiệm nào của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được Đảng ta tiếp tục vận dụng trong công cuộc công nghiệp, hoá hiện đại hoá đất nước hiện nay? A. Linh hoạt kết hợp các hình thức đấu tranh B. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang C. Đoàn kết nhân dân trong một mặt trận thống nhất D. Tranh thủ thắng lợi của các nước tư bản
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
26
1 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 9 tháng trước
Tại sao Trung Quốc luôn miệng nói sẽ thống nhất Đài Loan mà không bao giờ thực hiện?
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 9 tháng trước
từ nghệ thuật "chớp thời cơ" tổng khởi nghĩa 1945 rút ra những bài học cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 9 tháng trước
tại sao chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 là bước phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp ?
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Tiếng sét trên địa bàn hội nghị: là sự kiện Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách đến với hội nghị Vecxai 18/6/1919
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Câu 1. Những thế lực ngoại xâm nào mang danh nghĩa quân đồng minh tiến vào nước ta sau ngày 2/9/1945? A. Quân đội Trung Hoa dân quốc và quân Nhật đang chờ giải giáp. B. Quân viễn chinh Pháp và quân đội Anh. C. Quân đội Trung Hoa dân quốc và thực dân Pháp. D. Quân Trung Hoa dân quốc và quân đội Anh. Câu 2. Đây là khó khăn lớn nhất và nguy hiểm nhất mà Đảng, Chính phủ ta phải đương đầu sau ngày 2/9/1945 A. nạn đói cũ chưa khắc phục, nạn đói mới đe dọa. B. ngân sách nhà nước trống rỗng, nên tài chính quốc gia rối loạn. C. 95% dân số mù chữ, tàn dư của chế độ cũ hết sức nặng nề. D. thù trong, giặc ngoài và bọn tay sai, phản động ra sức chống phá. Câu 3. Điều gì đã khiến Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định ký với Pháp bản Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946? A. Nhân dân miền Nam đang tích cực kháng chiến chống Pháp ở Nam bộ. B. Pháp muốn đưa quân ra miền Bắc với âm mưu thôn tính cả nước ta. C. Thực dân Pháp và chính quyền Trung Hoa Dân quốc ký hiệp ước Hoa – Pháp. D. Thực dân Pháp đã kiểm soát được Nam bộ. Câu 4. Ngày 6/1/1946, đi vào lịch sử dân tộc với một ý nghĩa hết sức trọng đại, đó là: A. Nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước. B. Lần đầu tiên, nhân dân được thực hiện quyền công dân. C. Quốc hội khóa I đã được bầu ra. D. Một nhà nước hợp pháp, hợp hiến ra đời. Câu 5. Để giúp Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giải quyết tình trạng ngân sách trống rỗng, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào nào? A. Bình dân học vụ B. Ngày đồng tâm C. Tấc đất tấc vàng D. Tuần lễ vàng Câu 6. Trong việc giải quyết khó khăn về tài chính về lâu dài, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện biện pháp nào? A. Xây dựng Quỹ độc lập B. Phát động phong trào Tuần lễ vàng C. Xây dựng Quỹ đảm phụ quốc phòng D. Phát hành giấy bạc Cụ Hồ Câu 7. Lợi dụng danh nghĩa quân đồng minh, từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, lực lượng nào được phép tiến vào nước ta? A. Quân Trung Hoa Dân quốc. B. Quân đội Anh và Pháp. C. Quân đội Anh D. Quân đội Nhật Câu 8. Sau ngày 2/9/1945, ở nước ta còn có sự hiện diện của những lực lượng tay sai, phản động nào? A. Quân Anh và Pháp. B. Việt Quốc và Việt Cách C. Quân Nhật. D. Quân Trung Hoa Dân quốc. Câu 9. Ý nào sau đây không thể hiện mặt thuận lợi của nước ta sau ngày 2/9/1945? A. Nhân dân ta đã giành được quyền làm chủ đất nước. B. Có sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Quân đồng minh kéo vào nước ta giải giáp quân Nhật. D. Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh. Câu 10. Ngày 6/3/1946, bản Hiệp định sơ bộ được ký kết, Pháp đã chính thức công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một nước… A. tự do.B. độc lập.C. thuộc địa.D. có chủ quyền.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
1.Vận dụng thấp: Câu 1. Nhiệm vụ mang ý nghĩa lâu dài mà Đảng, Chính phủ ta đề ra trong việc giải quyết nạn đói, đó là: A. Kêu gọi nhân dân thực hiện việc “Nhường cơm sẻ áo” B. Lập hủ gạo cứu đói trên toàn quốc. C. Giảm tô, giảm thuế 25% cho nông dân. D. Thực hiện việc tăng gia sản xuất. Câu 2. Cho các sự kiện sau: 1. Quốc hội phát hành tiền giấy Việt Nam.2. Hồ Chí Minh thành lập Nha Bình dân học vụ. 3. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước khóa đầu tiên.4. Nam Bộ kháng chiến. Sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian: A. 1,2,3,4 B. 2,4,3,1 C. 3,2,1,4 D. 4,3,1,2 Câu 3. Khẩu hiệu nào sau đây không phải là khẩu hiệu của cuộc vận động giải quyết nạn đói của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa? A. Ngày đồng tâm.B. Tuần lễ vàng.C. Tăng gia sản xuất.D. Tấc đất, tấc vàng. Câu 4. Những giải pháp nào mang tính cấp thời mà Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề ra để giải quyết nạn đói? A. Tăng gia sản xuấtB. Tấc đất tấc vàngC. Không một tấc đất bỏ hoang.D. Nhường cơm sẻ áo. Câu 5. Việc ký tiếp với thực dân Pháp bản Tạm ước ngày 14/9/1946, mục đích chính của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là gì? A. Tránh đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc. B. Đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta. C. Giảm bớt tổn thất cho quân ta đang chiến đấu ở miền Nam. D. Kéo dài thêm thời gian hoà hoãn. 2.Vận dụng cao: Câu 1. Những sự kiện nào sau đây không liên quan với đối sách của Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong việc đối phó với quân Trung Hoa Dân quốc? A. Tránh một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng lúc. B. Nhượng cho Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong quốc hội. C. Tổ chức nhân dân kháng chiến ở Nam bộ. D. Chấp nhận sử dụng tiền quan kim, quốc tệ. Câu 2. Đứng trước nhiều khó khăn thách thức, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhận định: A. Khó khăn là lâu dài, thuận lợi là cơ bản B. Khó khăn là trước mắt, thuận lợi là cơ bản C. Khó khăn và thuận lợi đều mang tính lâu dài. D. Khó khăn và thuận lợi đều mang tính cơ bản. Câu 3. Việc ký với Pháp bản Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã 1. tránh một cuộc chiến với nhiều kẻ thù cùng một lúc. 2. để Pháp có cơ hội đưa quân ra miền Bắc Việt Nam. 3. hoà hoãn thành công với cả Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc. 4. giảm bớt hi sinh cho chiến sĩ ta ở miền Nam Việt Nam. Hãy chọn các cặp sự kiện phù hợp nhất: A. 1,2 B. 3,4 C. 2,3 D. 1,4 Câu 4. Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà vừa mới được thành lập với ngân sách quốc gia ban đầu là bao nhiêu? A. hơn 1.000.200 đồng Đông Dương. B. hơn 1.200.000 đồng Đông Dương C. hơn 1.020.000 đồng Đông Dương D. hơn 1.002.000 đồng Đông Dương Câu 5. Quốc hội khoá I của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà có bao nhiêu đại biểu? A. 323 B. 333 C. 353 D. 383
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Câu 1. Những thế lực ngoại xâm nào mang danh nghĩa quân đồng minh tiến vào nước ta sau ngày 2/9/1945? A. Quân đội Trung Hoa dân quốc và quân Nhật đang chờ giải giáp. B. Quân viễn chinh Pháp và quân đội Anh. C. Quân đội Trung Hoa dân quốc và thực dân Pháp. D. Quân Trung Hoa dân quốc và quân đội Anh. Câu 2. Đây là khó khăn lớn nhất và nguy hiểm nhất mà Đảng, Chính phủ ta phải đương đầu sau ngày 2/9/1945 A. nạn đói cũ chưa khắc phục, nạn đói mới đe dọa. B. ngân sách nhà nước trống rỗng, nên tài chính quốc gia rối loạn. C. 95% dân số mù chữ, tàn dư của chế độ cũ hết sức nặng nề. D. thù trong, giặc ngoài và bọn tay sai, phản động ra sức chống phá. Câu 3. Điều gì đã khiến Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định ký với Pháp bản Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946? A. Nhân dân miền Nam đang tích cực kháng chiến chống Pháp ở Nam bộ. B. Pháp muốn đưa quân ra miền Bắc với âm mưu thôn tính cả nước ta. C. Thực dân Pháp và chính quyền Trung Hoa Dân quốc ký hiệp ước Hoa – Pháp. D. Thực dân Pháp đã kiểm soát được Nam bộ. Câu 4. Ngày 6/1/1946, đi vào lịch sử dân tộc với một ý nghĩa hết sức trọng đại, đó là: A. Nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước. B. Lần đầu tiên, nhân dân được thực hiện quyền công dân. C. Quốc hội khóa I đã được bầu ra. D. Một nhà nước hợp pháp, hợp hiến ra đời. Câu 5. Để giúp Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giải quyết tình trạng ngân sách trống rỗng, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào nào? A. Bình dân học vụ B. Ngày đồng tâm C. Tấc đất tấc vàng D. Tuần lễ vàng Câu 6. Trong việc giải quyết khó khăn về tài chính về lâu dài, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện biện pháp nào? A. Xây dựng Quỹ độc lập B. Phát động phong trào Tuần lễ vàng C. Xây dựng Quỹ đảm phụ quốc phòng D. Phát hành giấy bạc Cụ Hồ Câu 7. Lợi dụng danh nghĩa quân đồng minh, từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, lực lượng nào được phép tiến vào nước ta? A. Quân Trung Hoa Dân quốc. B. Quân đội Anh và Pháp. C. Quân đội Anh D. Quân đội Nhật Câu 8. Sau ngày 2/9/1945, ở nước ta còn có sự hiện diện của những lực lượng tay sai, phản động nào? A. Quân Anh và Pháp. B. Việt Quốc và Việt Cách C. Quân Nhật. D. Quân Trung Hoa Dân quốc. Câu 9. Ý nào sau đây không thể hiện mặt thuận lợi của nước ta sau ngày 2/9/1945? A. Nhân dân ta đã giành được quyền làm chủ đất nước. B. Có sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Quân đồng minh kéo vào nước ta giải giáp quân Nhật. D. Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh. Câu 10. Ngày 6/3/1946, bản Hiệp định sơ bộ được ký kết, Pháp đã chính thức công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một nước… A. tự do.B. độc lập.C. thuộc địa.D. có chủ quyền.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Câu 29. Từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946, để giảm bớt sự công kích của kẻ thù, tránh những hiểu lầm trong nước và quốc tế ảnh hưởng đến sự nghiệp cách mạng, Đảng ta đã có chủ trương gì? A. Tuyên bố tự giải tán. B. Chuyển sang hoạt động bí mật C. Vẫn hoạt động công khai lãnh đạo đất nước. D. Thỏa hiệp với kẻ thù. Câu 30. Ngày 23/9/1945, đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc với sự kiện nào? A. Chủ tịch Hồ Chí Minh độc bản Tuyên ngôn độc lập B. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập. C. Tổng tuyển cử bầu quốc hội khóa đầu tiên. D. Nhân dân Nam bộ kháng chiến chống Pháp trở lại xâm lược. Câu 31. Với phong trào xóa mù chữ, từ 9/1945 đến 9/1946, cả nước đã có bao nhiêu người được xóa mù chữ? A. 76 ngàn người B. 2 triệu người C. 2,5 triệu người D. 3,5 triêu người Câu 8. Hưởng ứng lời kêu gọi của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhân dân cả nước đã đóng góp được bao nhiêu tiền cho Quỹ Đảm phụ quốc phòng? A. 370 kg vàng B. 20 triệu C. 30 triệu D. 40 triệu Câu 32. Lợi dụng danh nghĩa quân đồng minh, quân Trung hoa Dân quốc tiến vào chiếm đóng miền nào của Việt Nam? A. Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc B. Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam C. Từ vĩ tuyến 17 trở ra Bắc D. Từ vĩ tuyến 17 trở vào Nam Câu 33. Lợi dụng danh nghĩa quân đồng minh, quân Trung hoa Dân quốc tiến vào chiếm đóng nước ta với quân số là A. 6 vạn quân B. 10 vạn quân C. 20 vạn quân D. 30 vạn quân
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Giúp ạ nêu chính sác ạ Nêu điểm giống nhau của các kế hoạch rơve , đờ lát đơ sat ti nhi và kế hoạch nava của pháp Ko thiếu ý nào nhá cảm ơn trước ạ
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
giúp em với ạ hic Trong những năm 70 đến nửa đầu thập niên 80, nền kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào? A. Phát triển mạnh mẽ. B. Tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. C. Bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước NICs. D. Lâm vào tình trạng suy thoái.
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Câu 24: Nguyên nhân quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng trong giai đoạn 1945 – 1973 là A. áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất. B. vai trò quản lý có hiệu quả của nhà nước. C. tài nguyên phóng phú dồi dào. D. nguồn nhân lực có trình độ cao
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
lịch sử hình thành và phát triển đô thị cổ hội an
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
giúp mình với mn ơi huhu Câu 14: Trong những năm 70 đến nửa đầu thập niên 80, nền kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào? A. Phát triển mạnh mẽ. B. Tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. C. Bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước NICs. D. Lâm vào tình trạng suy thoái. Câu 15: Trong sự phát triển “Thần kì của Nhật Bản” có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác? A. Chi phí đầu tư cho giáo dục cao. B. Lợi dụng vốn đầu tư của nước ngoài. C. Mở rộng thị trường ra bên ngoài. D. Biết tận dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Câu 16: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới B. ủng hộ và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa C. chú trọng quan hệ với các nước phương Tây D. liên minh với Mỹ Câu 17: Kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” trong khoảng thời gian nào? A. Những năm 70 của thế kỉ XX. B. Những năm 50 của thế kỉ XX. C. Những năm 60 của thế kỉ XX. D. Những năm 80 của thế kỉ XX. Câu 18: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mỹ của Nhật Bản là A. Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixco. B. Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật. C. Học thuyết Phucưđa và Kaiphu. D. Học thuyết Miyadaoa và Hasimôtô. Câu 19: Vào những năm 80 của thế kỷ XX, kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào? A. Trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới. B. Trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất trên thế giới. C. Trở thành trung tâm thương mại lớn nhất thế giới. D. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới. Câu 20: Đặc điểm nào sau đây phản ánh đúng nhất sự phát triển kinh tế của Nhật Bản trong giai đoạn 1960 – 1973? A. Phát triển “thần kỳ”. B. Phát triển mạnh mẽ .C. Phát triển nhanh chóng. D. Phát triển bình thường. Câu 21: Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ bởi nhiều nguyên nhân, nguyên nhân nào sau đây không đúng? A. Chi phí đầu tư cho giáo dục thấp. B. Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào trong sản xuất. C. Con người được coi là vốn quí nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. D. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước. Câu 22: Hạn chế lớn nhất đối với nền kinh tế của Nhật Bản đó là A. nghèo tài nguyên khoáng sản. B. lãnh thổ không rộng, nhiều thiên tai. C. cơ cấu kinh tế thiếu cân đối. D. sự cạnh tranh của Mỹ, Tây Âu, các nước NICs. Câu 23: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 2000 đó là A. liên minh chặt chẽ với Mỹ. B. tăng cường quan hệ với Đông Nam Á và ASEAN. C. chú trọng quan hệ hợp tác với các nước Tây Âu. D. mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều nước trên thế giới. Câu 24: Nguyên nhân quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng trong giai đoạn 1945 – 1973 là A. áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất. B. vai trò quản lý có hiệu quả của nhà nước. C. tài nguyên phóng phú dồi dào. D. nguồn nhân lực có trình độ cao Câu 25: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1945 – 1952 là gì? A. Coi trọng quan hệ ngoại giao với Tây Âu. B. Tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước Đông Nam Á. C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. D. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Câu 26: Điểm chung của Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là A. cùng giúp đỡ nhau phát triển. B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn thế giới. C. cùng thực hiện chiến lược toàn cầu. D. tiến hành chiến tranh xâm lược bên ngoài.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
xin đừng ai trl Trong lịch sử loài người đã từng xuất hiện các chế độ dân chủ nào sau đây? a. Chủ nô, phong kiến, tư sản, vô sản b. Chủ nô, tư sản, vô sản c. Công xã nguyên thủy, chủ nô, phong kiến, tư sản, vô sản d. Chủ nô, phong kiến, tư sản.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
47
2 đáp án
47 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sx. Liên hệ sự vận dụng quy luật này ở VN trước 1986 sau 1986
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu 25. (B) Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh trong nửa sau thế kỉ XX đã * 1 điểm A. giải phóng nhân dân các thuộc địa khỏi mọi sự bóc lột B. trực tiếp đặt ra những vấn đề toàn cầu cần giải quyết C. giúp các nước thoát khỏi mọi ảnh hưởng từ bên ngoài D. góp phần làm biến đổi bản đồ chính trị thế giới
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu 16. Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong cuộc cạnh tranh với Mĩ, Tây Âu và các nước công nghiệp mới (NICs) là. * 1 điểm A. Nền công nghiệp Nhật Bản phụ thuộc vào các nguồn nguyên liệu nhập khẩu B. Nhật Bản không hoàn toàn tự túc được lương thực C. Kinh phí phòng chống thiên tai của Nhật Bản lớn ảnh hưởng đến vốn đầu tư D. Cơ cấu kinh tế Nhật Bản mất cân đối
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu hỏi 15. Nhận định nào sau đây không đúng về chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau cuộc Chiến tranh lạnh? * 1 điểm A. Tiếp tục duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Dựa vào Mĩ để nhận sự viện trợ về kinh tế. C. Mở rộng hơn quan hệ với các nước Tây Âu. D. Đa phương hóa, đa dạng hóa trong đối ngoại.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu hỏi 2. (B) Năm 1911, Nguyễn Tất Thành có hoạt động nào sau đây * 1 điểm A. Soạn thảo Chính cương vắn tắt B. Kêu gọi toàn quốc kháng chiến C. Lãnh đạo Cách mạng tháng Tám D. Sang phương Tây tìm đường cứu nước.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu hỏi 1. Năm 1921 đã diễn ra hoạt động nào sau đây của Nguyễn Ái Quốc tại Pháp? * 1 điểm A. Tham dự Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp B. Xuất bản cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp C. Gửi tới hội nghị Vécxai bản Yêu sách của nhân dân An Nam D. Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
41
2 đáp án
41 lượt xem
1
2
3
4
5
6
...
103
104
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×