Anh (chị) hãy trình bày các giai đoạn phát triển của hệ thống tư bản chủ nghĩa và những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản hiện đại? Phân tích vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản hiện đại.
1 câu trả lời
Giai đoạn :
Chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) trải qua 3 giai đoạn phát triển:
* Giai đoạn 1918 - 1923:
- Trât tự thế giới mới được thiết lập. Các nước tư bản tiến hành khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
- Diễn ra cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các nước tư bản. Nền thống trị của giai cấp tư sản cầm quyền không ổn định với sự ra đời của các Đảng cộng sản và hoạt động mạnh mẽ của Quốc tế Cộng sản.
* Giai đoạn 1924 - 1929:
- Cách mạng bước vào thời kì thoái trào.
- Nền công nghiệp của các nước tư bản phát triển nhanh chóng, nhất là Mĩ.
* Giai đoạn 1929 - 1939:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 dẫn đến chủ nghĩa phát xít cầm quyền ở nhiều nước.
- Các nước đế quốc phân chia thành hai khối độc lập (khối phát xít Đức, Italia, Nhật Bản và khối Anh, Pháp, Mĩ) dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai năm 1939.
Đặc điểm tư bản hiện đại
oạn là chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền mà nấc thang tột cùng của nó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Trong suốt quá trình phát triển, chủ nghĩa tư bản cũng có những mặt tích cực đối với phát triển sản xuất.oạn là chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền mà nấc thang tột cùng của nó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Trong suốt quá trình phát triển, chủ nghĩa tư bản cũng có những mặt tích cực đối với phát triển sản xuất.
Vai trò lịch sử Chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai giai đoạn là chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền mà nấc thang tột cùng của nó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Trong suốt quá trình phát triển, chủ nghĩa tư bản cũng có những mặt tích cực đối với phát triển sản xuất. Đó là
a) Chuyền nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại.
Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đó giải phóng loài người khỏi nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp; chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa, chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại. Dưới tác động của quy luật giá trị thăng dư và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá, chủ nghĩa tư bản đó làm tăng năng suất lao động, tạo ra khối lượng của cải khổng lồ hơn nhiều xã hội trước cộng lại
b) Phát triển lực lượng sản xuất.
Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao; từ kỹ thuật thủ công lên lên kỹ thuật cơ khí, sang tự động hoá, tin học hoá và công nghệ hiện đại. Cùng với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ là quá trình giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả khám phá và chinh phục thiên nhiên của con người.
c) Thực hiện xã hội hoá sản xuất.
Chủ nghĩa tư bản đó thúc đẩy nền sản xuất hàng hoá phát triển mạnh và đạt tới mức điển hình nhất trong lịch sử, cùng với nó là quá trình xã hội hóa sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu. Đó là sự phát triển của phân công lao động xã hội, sản xuất tập trung với quy mô hợp lý, chuyên môn hóa sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc, mối liên hệ kinh tế giữa các đơn vị, các ngành, các lĩnh vực ngày càng chặt chẽ v.v làm cho các quá trình sản xuất được liên kết với nhau và phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ thống, thành một quá trình sản xuất xã hội.
Tuy nhiên, những thành tựu chủ nghĩa tư bản đạt được trong sự vận động đầy mâu thuẫn. Điều đó thể hiện ở hai xu hướng trái ngược nhau là xu thế phát triển nhanh và xu thế trì trệ của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.