a. Phân tích chính sách đối nội và chính sách đối ngoại của Mĩ sau năm 1945 đến năm 1991. Nêu nhận xét. b. Mĩ đã thực hiện “Chiến lược toàn cầu” tại châu Á từ 1945 – 1947 như thế nào? c. Trình bày chính sách đối ngoại của Mĩ đối với Việt Nam từ 1945 – 1975. Cho biết những sự kiện chứng tỏ mối quan hệ Mĩ và Việt Nam hiện nay được cải thiện?

2 câu trả lời

Câu a,

Chính sách đối nội:

- Ban hành nhiều đạo luật phản động như: cấm Đảng Cộng sản hoạt động, chống lại phong trào đình công và loại những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.

- Một số đạo luật sau này bị bãi bỏ do áp lực đấu tranh của nhân dân.

- Các đời tổng thống Mĩ tiếp tục thực hiện các chính sách ngăn cản phong trào công nhân, chính sách phân biệt chủng tộc.

- Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn diễn ra liên tục.

Chính sách đối ngoại

- Đề ra “Chiến lược toàn cầu” nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

- Viện trợ để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập các khối quân sự, tiến hành chiến tranh xâm lược.

b+ Thông qua viện trợ kinh tế, quân sự, …Mĩ hất cẳng Anh ra khỏi Thái Lan, lôi kéo Thái Lan chống 3 nước Đông Dương.  + Mĩ lợi dụng khó khăn của Pháp, ngày càng can thiệp sâu vào Đông Dương.– Ở Trung Quốc, Mĩ ra sức giúp chính quyền Tưởng Giới Thạch phát động nội chiến, âm mưu biến Trung Quốc thành một thuộc địa kiểu mới.-> Như vậy, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trong những năm 1945 – 1947, Mĩ đã phát triển thế lực toàn cầu đối với châu Á.
c




a)

Chính sách đối nội:

- Ban hành nhiều đạo luật phản động như: cấm Đảng Cộng sản hoạt động, chống lại phong trào đình công và loại những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.

- Một số đạo luật sau này bị bãi bỏ do áp lực đấu tranh của nhân dân.

- Các đời tổng thống Mĩ tiếp tục thực hiện các chính sách ngăn cản phong trào công nhân, chính sách phân biệt chủng tộc.

- Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn diễn ra liên tục.

Chính sách đối ngoại

- Đề ra “Chiến lược toàn cầu” nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

- Viện trợ để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập các khối quân sự, tiến hành chiến tranh xâm lược.

b) Thông qua viện trợ kinh tế, quân sự, …Mĩ hất cẳng Anh ra khỏi Thái Lan, lôi kéo Thái Lan chống 3 nước Đông Dương.  + Mĩ lợi dụng khó khăn của Pháp, ngày càng can thiệp sâu vào Đông Dương.– Ở Trung Quốc, Mĩ ra sức giúp chính quyền Tưởng Giới Thạch phát động nội chiến, âm mưu biến Trung Quốc thành một thuộc địa kiểu mới.-> Như vậy, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trong những năm 1945 – 1947, Mĩ đã phát triển thế lực toàn cầu đối với châu Á.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm