Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng: d

+) Vì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên IC là phân giác trong của góc C.

Vì K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC của góc A nên  CK là phân giác ngoài của góc C.

Theo tính chất phân giác trong và phân giác ngoài ta có IC vuông CK nên ^ICK=900

Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có: ^IBK=900

Xét tứ giác BICK ta có: ^IBK+^ICK=900+900=1800.

BICK là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800)

Do O là trung điểm của IK nên theo tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền thì OC = OI = OK.

Vậy O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác IBKC hay bốn điểm B, I, C, K cùng thuộc (O)

+) Ta có : Tam giác IOC cân tại O nên : ^OIC=^OCI.

Mặt khác, theo tính chất góc ngoài của tam giác ta có :

^OIC=^IAC+^ACI=12^BAC+12^ACB=12^BAC+12^ABC

^ICO+^ICA=12^BAC+12^ABC+12^ACB=12.1800=900

OCCA.

Do đó AC là tiếp tuyến của (O) tại C.

Cả A, B đều đúng.

Hướng dẫn giải:

Sử dụng dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp, cách chứng minh tiếp tuyến của đường tròn.

Câu hỏi khác