Cho bảng thông tin về ba nguyên tử A, B, C thuộc về hai nguyên tố hoá học X và Y. Trong thực tế, nguyên tố X có hai đồng vị là \({}^mX,\,{}^nX\) (m>n) và có nguyên tử khối trung bình là 63,6.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Trả lời bởi giáo viên
Hai nguyên tử là đồng vị của nhau khi có cùng số proton nhưng khác số neutron => Có số khối khác nhau
=> A và C là đồng vị của nhau và cùng thuộc nguyên tố X
Mà X có hai đồng vị là \({}^mX,\,{}^nX\) (m>n) => A là đồng vị \(^nX\); C là đồng vị \(^mX\)
Gọi phần trăm về số nguyên tử của \(^nX\), \(^mX\) lần lượt là a và b
\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a + b = 100}\\{63a + 65b = 63,6.100}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 70}\\{b = 30}\end{array}} \right.\)
=> B là đồng vị của nguyên tố Y