Biến trở không có kí hiệu sơ đồ nào dưới đây?
Hình B không phải là kí hiệu của biến trở
Nếu biến trở có điện trở lớn nhất là \(40\Omega \) thì khi đèn sáng bình thường dòng điện chạy qua bao nhiêu % tổng số vòng dây của biến trở?
40%
27,9%
59,375%
56,25%
Đèn và biến trở phải mắc với nhau như thế nào để đèn có thể sáng bình thường? Biến trở phải có giá trị là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
Mắc nối tiếp và \({R_b} = 22,5\Omega \)
Mắc song song và \({R_b} = 22,5\Omega \)
Mắc nối tiếp và \({R_b} = 30\Omega \)
Mắc song song và \({R_b} = 30\Omega \)
Một biến trở \({R_b}\) có giá trị lớn nhất là \(30\,\,\Omega \) được mắc với hai điện trở \({R_1} = 15\,\,\Omega \) và \({R_2} = 10\,\,\Omega \) thành mạch có sơ đồ như hình vẽ, trong đó hiệu điện thế không đổi \(U = 45\,\,V\). Hỏi khi điều chỉnh biến trở thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở \({R_1}\) có giá trị lớn nhất \({I_{\max }}\) và nhỏ nhất \({I_{\min }}\) là bao nhiêu?
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó hiệu điện thế giữa hai điểm A và B được giữ không đổi và đèn sáng bình thường khi biến trở có điện trở bằng 0. Câu phát biểu nào dưới đây đúng?
Cuộn dây của một biến trở con chạy được làm bằng hợp kim Nikêlin có điện trở suất \(0,{40.10^{ - 6}}\Omega .m\), có tiết diện đều là 0,6mm2 và gồm 500 vòng quấn thành một lớp quanh lõi sứ trụ tròn đường kính 4cm. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này.
Bài 1:Xác định a,b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua 2 điểm A(-5;3) B(3;1)
Bài 2:Xác định a,b để đồ thị hàm số y=ax+y đi qua 2 điểm A(-√5;√2) B(0;√2)