\(2 \times 8 = 16\). Thừa số của phép tính này là:
D. Cả A,B đều đúng.
D. Cả A,B đều đúng.
D. Cả A,B đều đúng.
Trong phép tính \(2 \times 8 = 16\) có hai thừa số là \(2\) và \(8\); tích là \(16\).
Đáp án đúng nhất là D.
\(3 \times 3 = 9\). Phép tính này có tích là \(9\). Đúng hay sai ?
\(3 \times 3 = 9\). Phép tính này có tích là \(9\)
Đáp án cần chọn là Đúng.
Tổng \(9 + 9 + 9 + 9\) được viết thành tích là:
C. \(9 \times 4\)
C. \(9 \times 4\)
C. \(9 \times 4\)
\(9 + 9 + 9 + 9 = 9 \times 4\)
Đáp án nào dưới đây là đáp án đúng nhất?
D. \(2 \times 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10\)
D. \(2 \times 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10\)
D. \(2 \times 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10\)
Ta có:
\(6 \times 2 = 6 + 6 = 12\). Đáp án A sai.
\(2 \times 3 = 2 + 2 + 2 = 6\). Đáp án B sai.
\(2 \times 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10\). Đáp án C sai.
Đáp án D là đáp án đúng nhất.
Trong phép nhân có các thừa số lần lượt là \(3\) và \(4\) thì tích có giá trị là:
D. \(12\)
D. \(12\)
D. \(12\)
Ta có phép nhân là: \(3 \times 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12\)
Tích của phép nhân này có giá trị là \(12\).
Phép nhân có thừa số là \(3\) và \(5\), tích là \(15\) được viết thành biểu thức là:
A. \(3 \times 5 = 15\)
A. \(3 \times 5 = 15\)
A. \(3 \times 5 = 15\)
Phép nhân có thừa số là \(3\) và \(5\), tích là \(15\) được viết thành biểu thức là: \(3 \times 5 = 15\).
Đáp án cần chọn là A.
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Phép nhân \(3 \times 6 = 18\) có các thừa số là
và
, tích là
Phép nhân \(3 \times 6 = 18\) có các thừa số là
và
, tích là
Phép nhân \(3 \times 6 = 18\) có các thừa số là \(3\) và \(6\), tích là \(18\).
Số cần điền vào chỗ chấm lần lượt là \(3;6;18\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
$9\xrightarrow{\times\,\,4}$
$\xrightarrow{+\,\,27}$
$9\xrightarrow{\times\,\,4}$
$\xrightarrow{+\,\,27}$
Vì \(9 \times 4 = 36\) và \(36 + 27 = 63\) nên em điền lần lượt các số vào ô trống là \(36;63\).
Điền dấu \(>;<\) hoặc \(=\) vào ô trống:
\(6 \times 3\)
\(9 + 9\)
\(6 \times 3\)
\(9 + 9\)
Ta có: \(6 \times 3 = 18\) và \(9 + 9 = 18\).
Vậy \(6\times3=9+9\)
Dấu cần điền vào ô trống là dấu “\(=\)”.
Tìm tích biết rằng hai thừa số lần lượt là số lớn nhất có 1 chữ số và số chẵn liền sau số 0.Tích cần tìm là:
D. \(18\)
D. \(18\)
D. \(18\)
Số lớn nhất có một chữ số là \(9\)
Số chẵn liền sau số \(0\) là số \(2\)
Tích của hai số cần tìm là:
\(9 \times 2 = 18\)
Đáp số: \(18\).
Thừa số của phép tính 8 x 3 = 24 là:
8
24
3
8
24
3
Trong phép tính 8 x 3 = 24, 8 và 3 là thừa số, 24 là tích. 8 x 3 cũng được gọi là tích.
Chọn đáp án: 8 và 3.
Cho phép tính 7 x 4 = 28. Phép tính này có tích là 28, đúng hay sai?
7 x 4 = 28, phép tính này có tích là 28.
Chọn đáp án: Đúng
Cho phép tính 4 x 3 = 12. Đâu được gọi là tích?
4
4 x 3
3
12
4
4 x 3
3
12
Trong phép tính 4 x 3 = 12 ta có:
- 4 và 3 là các thừa số
- 12 là tích
- 4 x 3 cũng được gọi là tích.
Chọn đáp án: 4 x 3 và 12
Tổng 5 + 5 + 5 + 5 + 5 được viết thành tích là:
5 x 5
5 x 5
5 x 5
Số 5 được lấy 5 lần.
5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 5 = 25
Chọn đáp án: 5 x 5
Đáp án nào dưới đây đúng?
2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
Ta có:
6 x 2 = 6 + 6 = 12.
2 x 3 = 2 + 2 + 2 = 6.
2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10.
Trong phép tính nhân có các thừa số lần lượt là 7 và 3 thì tích có giá trị là:
21
21
21
Ta có phép tính nhân: 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21.
Phép tính nhân này có giá trị là 21.
Chọn đáp án: 21
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Phép nhân 4 x 6 = 24 có các thừa số là
và
, tích là
Phép nhân 4 x 6 = 24 có các thừa số là
và
, tích là
Phép nhân 4 x 6 = 24 có các thừa số là 4 và 6, tích là 24
Số cần điền vào chỗ chấm lần lượt là: 4, 6 và 24