Tìm 3 lỗi sai trong đoạn văn sau:
Thạch quyển
là phần cứng ngoài cùng của
nhân
Trái Đất,
bao gồm vỏ Trái Đất
và phần trên của lớp Manti.
Vật chất chủ yếu
cấu tạo nên thạch quyển ở trạng thái
quánh dẻo
và chủ yếu là các loại đá.
Thạch quyển có
độ rộng
lên tới 100km.
Thạch quyển
là phần cứng ngoài cùng của
nhân
Trái Đất,
bao gồm vỏ Trái Đất
và phần trên của lớp Manti.
Vật chất chủ yếu
cấu tạo nên thạch quyển ở trạng thái
quánh dẻo
và chủ yếu là các loại đá.
Thạch quyển có
độ rộng
lên tới 100km.
* Tìm lỗi
Thạch quyển là phần cứng ngoài cùng của nhân Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti. Vật chất chủ yếu cấu tạo nên thạch quyển ở trạng thái quánh dẻo và chủ yếu là các loại đá. Thạch quyển có độ rộng lên tới 100km.
* Sửa lỗi
Thạch quyển là phần cứng ngoài cùng của vỏ Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti. Vật chất chủ yếu cấu tạo nên thạch quyển ở trạng thái cứng và chủ yếu là các loại đá. Thạch quyển có độ dày lên tới 100km.
- Toàn bộ bề mặt Trái Đất được chia thành 7 mảng kiến tạo lớn gồm mảng Âu-Á, mảng Phi, mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia, mảng Nam Cực.
- Các mảng nhỏ: Mảng Trung Mĩ, mảng Arap, mảng Iran, mảng Phi-lip-pin...
Đáp án:
Các mảng kiến tạo lớn |
Các mảng kiến tạo nhỏ |
Mảng Phi Mảng Thái Bình Dương Mảng Bắc Mĩ |
Mảng Arap Mảng Phi-lip-pin Mảng Trung Mĩ |
Cho nhận định sau:
“Các mảng kiến tạo lớn hầu hết chỉ có phần lục địa”. Đúng hay sai?
Sai vì mỗi mảng kiến tạo thường bao gồm cả phần lục địa và phần đáy đại dương, cũng có mảng chỉ có phần đại dương (mảng Thái Bình Dương).
Khi hai mảng kiến tạo xô vào nhau hiện tượng gì xảy ra?
các lớp đất đá bị uốn nếp
sinh ra động đất và núi lửa
sinh ra hiện tượng hút chìm
các lớp đất đá bị uốn nếp
sinh ra động đất và núi lửa
sinh ra hiện tượng hút chìm
các lớp đất đá bị uốn nếp
sinh ra động đất và núi lửa
sinh ra hiện tượng hút chìm
Khi hai mảng kiến tạo xô vào nhau xảy ra các hiện tượng: các lớp đất đá bị uốn nếp, sinh ra động đất và núi lửa, hiện tượng hút chìm, ...
Không sinh ra hiện tượng địa hình bị tách dãn tạo thành địa hào.
Đáp án:
- các lớp đất đá bị uốn nếp
- sinh ra động đất và núi lửa
- sinh ra hiện tượng hút chìm
Các hiện tượng kiến tạo dưới đây xảy ra ở:
- Hình thành dãy Himalaya: giữa mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia và mảng Âu – Á
- Hình thành vực Mariana: giữa mảng Thái Bình Dương và mảng Phi-lip-pin
- Hình thành vịnh Ca-li-phooc-ni-a: giữa mảng Bắc Mĩ và mảng Thái Bình Dương
Đáp án: 1 – c, 2 – a, 3 – b.
Theo thuyết kiến tạo mảng, nguyên nhân của các hiện tượng kiến tạo là do:
Do hoạt động chuyển dịch của một số mảng kiến tạo trên vỏ Trái Đất
Do hoạt động chuyển dịch của một số mảng kiến tạo trên vỏ Trái Đất
Do hoạt động chuyển dịch của một số mảng kiến tạo trên vỏ Trái Đất
Theo thuyết kiến tạo mảng, nguyên nhân của các hiện tượng kiến tạo (hình thành các nếp uốn, các đứt gãy và động đất, núi lửa, ....) do hoạt động chuyển dịch của một số mảng kiến tạo trên vỏ Trái Đất.
Đáp án:
Nguyên nhân |
Đúng |
Sai |
Do các mảng kiến tạo đứng yên trên bề mặt Trái Đất |
|
X |
Do hoạt động chuyển dịch của một số mảng kiến tạo trên vỏ Trái Đất |
X |
|
Do sự chênh lệch áp suất giữa lục địa và đại dương |
|
X |
Chọn X vào các đáp án đúng
Điều gì sẽ xảy ra khi một mảng đại dương xô húc với một mảng lục địa?
Tạo thành vực biển sâu
Tạo thành các dãy núi cao và đồ sộ
Tạo thành vực biển sâu
Tạo thành các dãy núi cao và đồ sộ
Tạo thành vực biển sâu
Tạo thành các dãy núi cao và đồ sộ
Khi một mảng đại dương xô húc với một mảng lục địa, do chịu sức ép nên vỏ đại dương bị hút chìm dưới vỏ lục địa tạo thành vực biển sâu và dãy núi cao lục địa.
Đáp án:
- Tạo thành vực biển sâu
- Tạo thành các dãy núi cao và đồ sộ
“Sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương được hình thành do sự uốn nếp giữa mảng Âu – Á và mảng Bắc Mĩ”. Đúng hay sai?
Sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương được hình thành do sự tách rời giữa mảng Âu – Á và mảng Bắc Mĩ không phải do uốn nếp.
Tìm 3 lỗi sai trong đoạn văn sau:
Khi mảng đại dương chuyển động
tiến sát vào mảng lục địa,
nó bị
đẩy lên trên
mảng lục địa,
hình thành các dãy núi như
dãy Cooc-di-e,
dãy An-đet,
dãy Himalaya, ....
Sự chuyển dịch này
được gọi là hiện tượng
trượt bằng,
thường kèm theo động đất và núi lửa, ...
Khi mảng đại dương chuyển động
tiến sát vào mảng lục địa,
nó bị
đẩy lên trên
mảng lục địa,
hình thành các dãy núi như
dãy Cooc-di-e,
dãy An-đet,
dãy Himalaya, ....
Sự chuyển dịch này
được gọi là hiện tượng
trượt bằng,
thường kèm theo động đất và núi lửa, ...
* Tìm lỗi sai:
Khi mảng đại dương chuyển động tiến sát vào mảng lục địa, nó bị đẩy lên trên mảng lục địa, hình thành các dãy núi như dãy Cooc-di-e, dãy An-đet, dãy Himalaya, .... Sự chuyển dịch này được gọi là hiện tượng trượt bằng, thường kèm theo động đất và núi lửa, ...
* Sửa lỗi:
Khi mảng đại dương chuyển động tiến sát vào mảng lục địa, nó bị chìm xuống dưới mảng lục địa, hình thành các dãy núi như dãy Cooc-di-e, dãy An-đet, dãy Himalaya (bỏ), .... Sự chuyển dịch này được gọi là hiện tượng hút chìm, thường kèm theo động đất và núi lửa, ...
Chọn X vào các đáp án đúng
Vành đai núi lửa Thái Bình Dương nằm ở ranh giới của những mảng kiến tạo nào?
Mảng Phi-lip-pin
Mảng Cocos
Mảng Thái Bình Dương
Mảng Nazca
Mảng Phi-lip-pin
Mảng Cocos
Mảng Thái Bình Dương
Mảng Nazca
Mảng Phi-lip-pin
Mảng Cocos
Mảng Thái Bình Dương
Mảng Nazca
Vành đai lửa Thái Bình Dương là hệ quả trực tiếp của các hoạt động kiến tạo địa tầng và sự chuyển động cũng như va chạm của các mảng lớp vỏ Trái đất. Khu vực này nằm xung quanh các mảng biển Philippines, mảng Thái Bình Dương, mảng Juan de Fuca và Cocos, mảng Nazca.
Đáp án:
- Mảng Phi-lip-pin
- Mảng Cocos
- Mảng Thái Bình Dương
- Mảng Nazca
“Có 90% các trận động đất trên thế giới đều nằm ở vành đai núi lửa Thái Bình Dương”. Đúng hay sai?
Đúng, vì vành đai lửa Thái Bình Dương nằm ở ranh giới của các mảng kiến tạo như mảng biển Philippines, mảng Thái Bình Dương, mảng Juan de Fuca và Cocos, mảng Nazca. Là một nơi bất ổn của vỏ Trái Đất, thường xuyên xảy ra các hoạt động địa chất, phun trào macma. Gồm một chuỗi gồm ít nhất 450 núi lửa - đang hoạt động và không hoạt động - tạo thành hình móng ngựa, dài khoảng 40.000 km, chiếm tới 90% các trận động đất và núi lửa trên Thế giới.
* Các mảng kiến tạo xô vào nhau là:
- Mảng Á – Âu và mảng Phi-lip-pin
- Mảng Bắc Mỹ và mảng Thái Bình Dương
- Mảng Thái Bình Dương và mảng Á – Âu
* Các mảng kiến tạo tách xa nhau là:
- Mảng châu Phi và mảng Ấn – Úc
- Mảng Nam Cực và mảng Thái Bình Dương
- Mảng Á – Âu và mảng Bắc Mỹ
Đáp án:
Các mảng kiến tạo xô vào nhau |
Các mảng kiến tạo tách xa nhau |
- Mảng Á – Âu và mảng Phi-lip-pin - Mảng Bắc Mỹ và mảng Thái Bình Dương - Mảng Thái Bình Dương và mảng Á - Âu |
- Mảng châu Phi và mảng Ấn – Úc - Mảng Nam Cực và mảng Thái Bình Dương - Mảng Á – Âu và mảng Bắc Mỹ |
Chọn X vào các đáp án đúng
Khi hai mảng kiến tạo dịch chuyển, thường đi kèm với các hiện tượng
Động đất
Núi lửa
Sóng thần
Động đất
Núi lửa
Sóng thần
Động đất
Núi lửa
Sóng thần
Khi hai mảng kiến tạo dịch chuyển: xô vào nhau hoặc tách xa nhau, thường đi kèm với các hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần, ...
Đáp án:
- Động đất
- Núi lửa
- Sóng thần