Bài 4. Trung Quốc từ thế kỉ 7 đến giữa thế kỉ 19

Sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được xác lập vào thời kì nào?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xã hội phong kiến Trung Quốc đã được hình thành dần từ thế kỉ III TCN  dưới thời nhà Tần và được xác lập vào thời nhà Hán

Câu 2 Trắc nghiệm

Triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc do người Mãn Thanh lập ra?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Năm 1644, cuộc khởi nghĩa của Lý Tự Thành đã lật đổ nền thống trị của nhà Minh. Nhân cơ hội đó, quân Mãn Thanh từ phương Bắc tràn xuống, chiếm toàn bộ Trung Quốc và lập ra nhà Thanh

Câu 3 Trắc nghiệm

Kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh – Thanh có đặc điểm gì nổi bật?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ thế kỷ XVI, Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh đã xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa:

- Thủ công nghiệp xuất hiện công trường thủ công, xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao.

- Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh.

- Ngoại thương phát triển, Quảng Châu là thương cảng lớn nhất, thương nhân Trung quốc buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, ….

Câu 4 Trắc nghiệm

Giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ tầng lớp nào?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Một số quan lại và nông dân giàu chiếm được nhiều ruộng đất lại có quyền lực trong tay trở thành giai cấp địa chủ

Câu 5 Trắc nghiệm

Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.

Đáp án B, C, D là hình thức nộp tô của nông dân lĩnh canh cho địa chủ.

Câu 6 Trắc nghiệm

Ai là người đã có công thống nhất Trung Quốc, đánh dấu sự hình thành của chế độ phong kiến?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thời Chiến Quốc, ở Trung Quốc hình thành cục diện thất hùng- 7 nước lớn là Hàn, Ngụy, Sở, Tần, Tề, Triệu, Yên. Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng - vua Tần đã đánh bại 6 nước còn lại, thống nhất Trung Nguyên, đánh dấu sự hình thành của chế độ phong kiến

Câu 7 Trắc nghiệm

Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất vào thời kì nào?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

 Dưới triều đại nhà Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á do:

- Chính sách đối nội.

+ Cử người cai quản các địa phương.

+ Mở khoa thi chọn người tài.

+ Giảm thuế, chia ruộng đất cho nông dân, khuyến khích sản xuất.

=>Đất nước ổn định, kinh tế- văn hoá phát triển rực rỡ

- Chính sách đối ngoại: gây chiến tranh xâm lược, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết.

Câu 8 Trắc nghiệm

“Tứ đại phát minh” của Trung Quốc bao gồm các thành tựu về kĩ thuật nào sau đây?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

 Về mặt kĩ thuật, Trung Quốc có 4 phát minh quan trọng, được gọi là “Tứ đại phát minh”: Giấy, nghề in, la bàn và thuốc súng. Những phát minh nay có ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình phát triển của nhân loại trong những giai đoạn sau

Câu 9 Trắc nghiệm

Tại sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

 - Nho giáo, còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống quan điểm về đạo đức, triết học, chính do Khổng Tử và các học trò của mình đề xướng, phát triển, hoàn thiện.

- Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc suốt hai nghìn năm vì: nó tạo ra hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến là tam cương (quan hệ vua- tôi, cha- con, chồng vợ) và ngũ thường (lễ, nhân, nghĩa, trí, tín)

Câu 10 Trắc nghiệm

Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Tư tưởng  “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc  đã đưa đến chính sách đối ngoại nhất quán là đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ, khẳng định vị trí của thiên triều đối với các nước chư hầu.

- Với vị trí là một khu vực liền kề với Trung Quốc, Việt Nam luôn trở thành đối tượng triều đại phong kiến Trung Quốc nhòm ngó, xâm lược: cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Tần, Triều, 1000 năm Bắc thuộc, 2 lần xâm lược của nhà Tống, 3 lần xâm lược của nhà Mông- Nguyên, chiến tranh xâm lược của Minh và Thanh