Bài 3. Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu

Sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

 Để cải thiện chất lượng không khí ở châu Âu, giải pháp nào sau đây đã được thực hiện?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Giải pháp bảo vệ môi trường không khí.

+ Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển.

+ Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các nhiên liệu có hàm lượng các-bon cao như dầu mỏ và khí tự nhiên, góp phần giảm phát thải khí CO2 vào khí quyển.

+ Đầu tư phát triển công nghệ xanh, sử dụng năng lượng tái tạo để dần thay thế năng lượng hóa thạch.

+ Đối với thành phố: giảm lượng xe lưu thông, ưu tiên giao thông công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng ưu tiên cho người đi xe đạp và đi bộ.

Câu 2 Trắc nghiệm

Đáp án nào sau đây không phải là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí ở châu Âu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiêu thụ năng lượng, vận tải đường bộ là những nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí ở châu Âu.

Câu 3 Trắc nghiệm

Biện pháp nhằm bảo vệ môi trường nước không được thực hiện ở châu Âu là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

+ Tăng cường kiểm soát đầu ra của nguồn rác thải, hóa chất độc hại từ sản xuất nông nghiệp.

+ Đảm bảo việc xử lí rác thải, nước thải sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trước khi thải ra môi trường.

+ Kiểm soát và xử lí các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động kinh tế.

+ Nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường nước,…

Câu 4 Trắc nghiệm

Châu Âu đã hành động như thế nào để ứng phó với biến đổi khí hậu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Để ứng phó với biến đổi khí hậu, các nước châu Âu đã có nhiều hành động cụ thể như:

  • Trồng rừng và bảo vệ rừng.
  • Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch, phát triển nguồn năng lượng tái tạo.
Câu 5 Trắc nghiệm

Thành phố nào sau đây ở châu Âu có biệt danh là “thành phố sương mù”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thành phố sương mù là tên gọi của Luân Đôn vào thế kỷ 19. Cái tên này xuất phát từ hiện tượng sương mù dày đặc, xuất hiện vào tháng 11. Nguyên nhân là do tình trạng ô nhiễm không khí bởi sự phát triển của các ngành công nghiệp như giấy, in ấn, hóa chất, khí đốt, da,.. Hiện tượng này đã để lại những hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe của người. Sau đó, người ta đã đưa ra những đạo luật nhằm xử lí tình trạng này, phải mất nhiều năm sau, Luân Đôn mới trở lại sự trong sạch như hiện nay.

Câu 6 Trắc nghiệm

Đáp án nào sau đây không phải là giải pháp mà châu Âu đã thực hiện để bảo vệ môi trường không khí?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Giải pháp bảo vệ môi trường không khí.

+ Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển.

+ Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các nhiên liệu có hàm lượng các-bon cao như dầu mỏ và khí tự nhiên, góp phần giảm phát thải khí CO2 vào khí quyển.

+ Đầu tư phát triển công nghệ xanh, sử dụng năng lượng tái tạo để dần thay thế năng lượng hóa thạch.

+ Đối với thành phố: giảm lượng xe lưu thông, ưu tiên giao thông công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng ưu tiên cho người đi xe đạp và đi bộ.

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho bảng số liệu sau:

Lượng phát thải khí CO2 tại một số quốc gia châu Âu trong giai đoạn 1990 - 2015 (đơn vị: tấn/người)

Nhận xét nào sau đây đúng về bảng số liệu trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ năm 1990 - 2015, lượng phát thải khí CO2 của các quốc gia đều có xu hướng giảm:

  • Đan Mạch có lượng phát thải khí CO2 giảm nhiều nhất. Từ 1990 - 2015, giảm 4,2 tấn/người.
  • Vương Quốc Anh có lượng phát thải khí CO2 nhiều thứ hai, giảm 3,7 tấn/người trong giai đoạn trên.
  • Thụy Sĩ và Pháp có lượng phát thải khí CO2 giảm ít hơn, lần lượt là 1,7 và 1,4 tấn/người trong giai đoạn trên.

Năm 2015,  Vương quốc Anh đứng đầu về lượng phát thải khí CO2 (6,2 tấn/người), đứng thứ hai là Đan Mạch (5,9 tấn/người), Thụy Sĩ và Pháp có lượng phát thải không chênh lệch quá nhiều (xấp xỉ 4,7 tấn/người).

Câu 8 Trắc nghiệm

Để bảo vệ đa dạng sinh học, các nước châu Âu đã

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Để giữ gìn đa dạng sinh học, các nước châu Âu đã ban hành nhiều chính sách bảo vệ và phát triển rừng bền vững, giảm thiểu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và môi trường đất.

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho bảng số liệu sau: 

Lượng phát thải khí CO2 tại một số quốc gia châu Âu trong giai đoạn

1990 - 2015 (đơn vị: tấn/người)

Để thể hiện tốc độ tăng trưởng lượng phát thải khí CO2 tại một số quốc gia châu Âu trong giai đoạn 1990 - 2015, dạng biểu đồ thích hợp là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đề bài yêu cầu:

  • Có từ khóa “tốc độ tăng trưởng”.
  • Mốc thời gian 4 năm và 4 quốc gia khác nhau.
  • Cần thể hiện tình hình biến động của các đối tượng địa lí.

=> biểu đồ đường là dạng biểu đồ thích hợp.

Câu 10 Trắc nghiệm

Đáp án nào dưới đây không phải biểu hiện của biến đổi khí hậu tại châu Âu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Biến đổi khí hậu khiến châu Âu bị ảnh hưởng liên tiếp bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan như nắng nóng bất thường ở các nước Bắc Âu, nắng nóng cũng gây ra những trận cháy rừng tàn khốc ở một số quốc gia Nam Âu, mưa lũ gây hậu quả nghiêm trọng tại một số quốc gia Tây và Trung Âu.