Khi nào thủy triều lên cao nhất và xuống thấp nhất?
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm trên một đường thẳng
Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm trên một đường thẳng
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm trên một đường thẳng
Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm trên một đường thẳng
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm trên một đường thẳng
Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm trên một đường thẳng
Thủy triều lên cao nhất, xuống thấp nhất hay còn gọi là hiện tượng Triều cường xảy ra vào hai ngày trăng tròn hoặc không trăng:
- Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm trên một đường thẳng (Không trăng)
- Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm trên một đường thẳng (Trăng tròn)
- Các trạng thái triều:
+ Triều cường: vào các ngày trăng tròn hoặc không trăng (thủy triều lên xuống lớn nhất) khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất thẳng hàng.
+ Triều kém: vào các ngày trăng khuyết (thủy triều lên xuống nhỏ nhất) khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất vuông góc.
Nguyên nhân sinh ra thủy triều là?
Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đến lớp nước biển
Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đến lớp nước biển
Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đến lớp nước biển
- Nguyên nhân sinh ra thủy triều: Do lực hút (lực hấp dẫn) của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng với lực li tâm của Trái Đất
- Phân loại:
+ Nhật triều: mỗi ngày thủy triều lên xuống một lần
+ Bán nhật triều: mỗi ngày thủy triều lên xuống hai lần
+ Triều không đều: có ngày lên xuống một lần, có ngày lên xuống hai lần.
Ở nước ta, phổ biến với dạng thủy triều nào?
Nhật triều
Nhật triều
Nhật triều
Ở Việt Nam có cả 3 loại thủy triều, nhưng phổ biến nhất là nhật triều.
Đâu là đặc điểm của các loại dòng biển trên Thế giới?
Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ cao lên vĩ độ thấp
Dòng biển lạnh có tính chất lạnh, khô, ít gây mưa cho khu vực nó đi qua
Ở các vùng có gió mùa hoạt động thường xuyên, dòng biển đổi tính chất và hướng theo mùa
Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ cao lên vĩ độ thấp
Dòng biển lạnh có tính chất lạnh, khô, ít gây mưa cho khu vực nó đi qua
Ở các vùng có gió mùa hoạt động thường xuyên, dòng biển đổi tính chất và hướng theo mùa
- Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ cao lên vĩ độ thấp. Sai, chúng chảy từ các vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
- Dòng biển lạnh có tính chất lạnh, khô, ít gây mưa cho khu vực nó đi qua (Đúng)
- Ở các vùng có gió mùa hoạt động thường xuyên, dòng biển đổi tính chất và hướng theo mùa (Đúng)
- Dòng biển nóng: Chảy từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao. Có tính chất nóng, ẩm, gây mưa lớn. Gồm dòng biển Guyana, dòng biển Mô-dăm-bích, ...
- Dòng biển lạnh: Chảy từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp. Có tính chất lạnh, khô, ít mưa. Gồm dòng biển Ben-ghê-la, dòng biển Ca-li-phooc-ni-a, ...
Ở nước ta các dòng biển hoạt động như thế nào?
Dòng biển nóng và dòng biển lạnh có tính chất và hướng thổi ngược nhau
Các dòng biển nóng hoạt động vào mùa hạ, thổi theo hướng tây nam
Các dòng biển lạnh thổi cùng thời gian với hoạt động của gió mùa đông bắc
Dòng biển nóng và dòng biển lạnh có tính chất và hướng thổi ngược nhau
Các dòng biển nóng hoạt động vào mùa hạ, thổi theo hướng tây nam
Các dòng biển lạnh thổi cùng thời gian với hoạt động của gió mùa đông bắc
Dòng biển nóng và dòng biển lạnh có tính chất và hướng thổi ngược nhau
Các dòng biển nóng hoạt động vào mùa hạ, thổi theo hướng tây nam
Các dòng biển lạnh thổi cùng thời gian với hoạt động của gió mùa đông bắc
- Ở nước ta các dòng biển có tính chất và hướng thổi ngược nhau (Đúng)
+ Dòng biển nóng: hoạt động vào mùa hạ, hướng thổi tây nam
+ Dòng biển lạnh: hoạt động vào mùa đông, hướng thổi đông bắc
Các dòng biển hoạt động chủ yếu do ảnh hưởng của các loại gió mùa ở nước ta.
Vậy, đáp án “dòng biển nóng và dòng biển lạnh hoạt động quanh năm, hướng giống nhau” là sai.
“ Nơi hai dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, có lượng cá tôm rất lớn”. Đúng hay sai?
Nơi hai dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, sẽ hình thành một vùng biển ấm, thu hút cá tôm đếm sinh sống và sinh sản, nên khu vực đó thường có lượng cá tôm rất lớn.