Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 9
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngữ Văn
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về những chiến sĩ áo trắng trong cuộc chiến chống dịch Covid-19 vừa qua.
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tâm trạng của em khi làm 1 việc có lỗi với người thân ( bố hoặc mẹ )
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phân tích cấu trúc ngữ pháp và gọi tên kiểu câu cho câu sau : "Khi công trình gần hoàn thành,một con sóng lớn ập đến phá tan tất cả" Giúp mk đi☺️
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Có mấy phương Trâm hội thoại
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dặn con Chẳng ai muốn làm hành khất Tuổi trời đầy ở nhân giang Coi không được cười giễu họ Dù họ hôi hám úa tàn Nhà mình xát đường, họ đến Có cho thì có là bao Con không bao giờ được hỏi Quê hương họ ở nơi nào Con chó nhà mình thật hư Cứ thấy ăn mày là cắn Con phải răn dạy nó đi Nếu không phải đem bán Mình tạm gọi là no ấm Ai biết có trời vần xoay Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau này... a/ Qua bài thơ "Dặn con" của tác giả Trần Nhuận Minh Em hiểu như thế nào về lời dặn con của người cha qua hai câu thơ: " Con không bao giờ được hỏi Quê hương họ ở nơi nào" b/ Tìm và nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong bài thơ "Dặn con" c/ Những lời chia sẻ trong khổ cuối gợi lên những suy nghĩ gì ?(Trình bày thành một đoạn văn khoảng 10 đến 15 dòng) MỌI NGƯỜI GIÚP VS Ạ MIK GẤP LẮM Ạ.
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phân tích từ lại trong bếp lửa của bằng việt trong câu " rồi sớm rồi chiều" lại " bếp lửa bà nhen
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giúp em với Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Khi mặt trời khi như mặt trăng Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi Và chúng tôi thứ quả ngọt trên đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh Câu hỏi: - Hai phương thức biểu đạt? - Thể thơ? - Xác định biện pháp tu từ và phân tích
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
27
1 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Chuyện là hôm qua tui thi văn và lỡ viết sai (đề yêu cầu mtả hình ảnh người bà nhg tui lại phân tích khổ thơ T^T ), nhưng tui vẫn đúng kiểu đoạn, vận dụng tiếng việt (câu cảm thán,...) và trong bài vẫn có một số ý đúng thì có được tính điểm ko ._? Cần trả lời chính xác, 30đ ạ
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giúp em với cần gấp ;-; Câu này có phải câu có lời dẫn trực tiếp không ? Ông đã sử dụng một cách đặc sắc nghệ thuật liệt kê "cháu ở cùng bà", "bà bảo cháu nghe", "bà dạy cháu làm", "bà chăm cháu học".
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của niềm hy vọng trong cuộc sống. Ko chép mạng.
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức tổng – phân – hợp trình bày cảm nhận về khổ cuối bài thơ, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và lời dẫn gián tiếp (Gạch chân và chú thích rõ câu ghép và lời dẫn gián tiếp).
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giải thích ý nghĩa của các thành ngữ: - Nói băm nói bổ - Ăn óc nói mò - Cải chày cải cói - Nói như dùi đục chấm mắm cáy và cho biết thành ngữ trên liên quan đến phương châm nào. Giúp mik vs hứa sẽ vote 5 star.
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phần I Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “ Diễn giả Lê-ô Bu-sca-gli-a lần nọ kể về cuộc thi mà ông làm giám khảo. Mục đích của cuộc thi là tìm ra đứa trẻ biết quan tâm đến người khác nhất. Người thắng cuộc là một em bé bốn tuổi. Người hàng xóm của em là một ông lão vừa mất vợ. Nhìn thấy ông khóc, cậu bé lại gần rồi leo lên ngồi vào lòng ông. Cậu ngồi rất lâu và chỉ ngồi như thế. Khi mẹ em hỏi em đã trò chuyện gì với ông ấy, cậu bé trả lời: “Không có gì đâu ạ. Con chỉ để ông ấy khóc” (Theo Phép màu nhiệm của đời- NXB Trẻ, 2005) 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Chép lại câu có lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích? 2. Xét từ mục đích cuộc thi, theo em vì sao câu bé lại là người thắng cuộc? 3. Từ kiến thức xã hội của mình, em hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa rút ra sau khi đọc đoạn trích trên.
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
cảm nhận ý nghĩa hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa trong khổ thơ : rồi sớm rồi chiều.....dai dẳng... thiêng liêng - bếp lửa" mình cảm ơn ạ
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
27
1 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
E hãy nêu cảm nhận về vẻ đẹp của anh thanh niên bằng đoạn văn khoảng 12 câu (gạch chân các câu nói trực tiếp và câu mở rộng thành phần)
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 4. Trong chương trình Ngữ văn 9 có bài thơ nào cùng giai đoạn sáng tác với bài thơ trên? Ghi rõ tên tác giả. Trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt có câu: Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Câu 1.a. Hãy chép những câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ. b. Nêu ý nghĩa nhan đề của bài thơ. Câu 2. Vận dụng kiến thức về phép tu từ, hãy phân tích giá trị nghệ thuật của từ “nhóm” trong đoạn thơ trên. Câu 3.Hãy viết đoạn văn theo cách lập luận quy nạp khoảng 10 -12 câu phân tích đoạn thơ em vừa chép ở trên,trong đoạn có sử dụng câu cảm thán. ( Gạch chân, chú thích)
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
26
1 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phần I Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “ Diễn giả Lê-ô Bu-sca-gli-a lần nọ kể về cuộc thi mà ông làm giám khảo. Mục đích của cuộc thi là tìm ra đứa trẻ biết quan tâm đến người khác nhất. Người thắng cuộc là một em bé bốn tuổi. Người hàng xóm của em là một ông lão vừa mất vợ. Nhìn thấy ông khóc, cậu bé lại gần rồi leo lên ngồi vào lòng ông. Cậu ngồi rất lâu và chỉ ngồi như thế. Khi mẹ em hỏi em đã trò chuyện gì với ông ấy, cậu bé trả lời: “Không có gì đâu ạ. Con chỉ để ông ấy khóc” (Theo Phép màu nhiệm của đời- NXB Trẻ, 2005) 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Chép lại câu có lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích? 2. Xét từ mục đích cuộc thi, theo em vì sao câu bé lại là người thắng cuộc? 3. Từ kiến thức xã hội của mình, em hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa rút ra sau khi đọc đoạn trích trên.
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn khoảng 12 câu nói về vẻ đẹp của anh thanh niên trong đó có gạch chân các câu nói trực tiếp và câu mở rộng thành phần Giúp e vs ngày kia e thi văn rồi 🤧
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 4: Anh, chị hiểu thế nào về câu sau: cuộc đời không phải là đường chạy. nó là một lộ trình mà bạn phải thưởng thức từng chặng đường mình đi qua. hãy trả lời bằng một đoạn văn từ 3- 5 câu giúp mk vs ạ....
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
[…] Tôi nhớ lúc nhỏ tuổi, bố hay phàn nàn em trai và tôi “Hôm nay thời tiết đẹp lắm, sao lại ngồi xem phim hoạt hình cả buổi sáng?”. Lúc đó tôi không hiểu tại sao bố lại ghét tivi trong khi tất cả mọi người đều có ít nhất một cái trong nhà. Sau này tôi mới hiểu, xem tivi nhiều bạn sẽ hệt như một zombie (xác sống), một phần não mình bị tắt do sóng não chùng xuống. Chúng ta tự tạo ra cho mình và cho lẫn nhau những chiếc bẫy, tự sa vào đó và tự hỏi tại sao cuộc sống không thoải mái. Nhưng điều nực cười là sống lâu trong cái bẫy đó thì lại thành quen, họ đều thấy bình thường. Tôi không nghĩ sống theo tiêu chuẩn của người khác đã thiết kế ra như các chương trình truyền hình, thói quen nạp đường, bia rượu, game, truyền thông xã hội, chạy theo mốt mới… là một cuộc sống ý nghĩa. Tôi nghĩ đã đến lúc ta phải sống với sự tỉnh thức nhiều hơn. Dành thời gian và sự tập trung cho những gì thực sự quan trọng với cuộc đời mình, như sức khỏe, công việc cần thiết, người thân, việc làm ý nghĩa… Đó là cách từ từ để kéo mình ra khỏi đầm lầy. Bộ não con người cũng là một loại cơ bắp. Vùng vỏ não ở trán trước là chỗ kiểm soát sự tập trung của mình, đó cũng là chỗ bị tấn công bởi tivi, game… Nhưng mình có thể giành lại nó bằng cách chỉ cần dùng nó nhiều hơn, từ bỏ tất cả những thứ thôi miên mình bằng một ý chí mạnh mẽ. (Nguồn: vnexpress.net, ngày 29/6/2018) Câu 3 Chỉ ra biện pháp tu từ và hiệu quả nghệ thuật trong câu văn: “Đó là cách từ từ để kéo mình ra khỏi đầm lầy”. Câu 4 Thông điệp em tâm đắc là gì? Lí do chọn thông điệp?
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên và con người Sa Pa trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 đến 15 dòng) trình bày suy nghĩ của anh/chị về về lời khuyên của của Bác Hồ: “Gian nan rèn luyện mối thành công”.
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vt văn thuyết minh về 1 cái kéo
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vt văn thuyết m về 1 thứ đồ dùng hc tập
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi: CHIẾC BÁT VỠ Ở thành phố kia có một bác thợ rèn, bác có một người con trai duy nhất. Anh vừa đẹp trai vừa giỏi giang khiến bác rất tự hào. Một ngày nọ, người con trai bị tai nạn xe hơi, tuy giữ được tính mạng nhưng lại bị mất cả hai chân. Tuyệt vọng, hàng ngày anh ngồi ủ rũ trong phòng, im lặng nhìn ra cửa sổ. Một lần, vì quá đau khổ, anh tìm cách tự tử bằng cách uống thuốc ngủ, nhưng may thay cha anh kịp thời phát hiện đưa anh tới bệnh viện, cứu anh qua cơn nguy kịch. Một ngày sau người con trai tỉnh, bác thợ rèn mang đồ ăn tới cho con. Anh con trai tức giận hất đổ khay đồ ăn, rồi chỉ chiếc bát vỡ dưới nền, nói: - Cha à, cha cứu con làm gì, cuộc đời con giờ như chiếc bát vỡ kia rồi, mãi mãi không lấy lại được nữa! Người cha già tội nghiệp lặng lẽ xoa đầu người con trai, vỗ về rồi giúp anh nằm nghỉ. Xong ông dọn dẹp những thứ dưới đất, đôi mắt ông đỏ hoe. Một tuần sau anh được đưa về nhà. Anh thấy trên bàn mình có một chiếc bát sắt. Anh lấy làm lạ lẫm. - Con có biết nguồn gốc chiếc bát sắt này không, con trai? - Ý của cha là...? – Anh ấp úng nói. - Chính là chiếc bát sành hôm trước đó con, cha cho nó vào lò nung, cho thêm sắt nữa, rồi đúc, thế là nó trở thành chiếc bát sắt này đó con. (Trích “Hạt giống tâm hồn” - nguồn Internet) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. Câu 2. Tìm phương ngữ Nam bộ tương ứng với từ “bát” trong câu văn “Anh thấy trên bàn mình có một chiếc bát sắt.” Câu 3. Trong đoạn hội thoại sau, người con đã vi phạm phương châm hội thoại nào? “Con có biết nguồn gốc chiếc bát sắt này không, con trai? - Ý cha là …? – Anh ấp úng nói.” Câu 4. Tìm các từ cùng trường từ vựng chỉ cảm xúc, trạng thái của con người. Câu 5. Nêu nội dung chính của văn bản trên. Câu 6. Em rút ra được bài học gì từ câu nói: “Chính là chiếc bát sành hôm trước, cha cho nó vào lò nung, cho thêm sắt nữa, rồi đúc, thế là nó trở thành chiếc bát sắt này đó con”?
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
27
1 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết một câu ghép với chủ đề tình yêu thương con người
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giải với ạ...... Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi: CHIẾC BÁT VỠ Ở thành phố kia có một bác thợ rèn, bác có một người con trai duy nhất. Anh vừa đẹp trai vừa giỏi giang khiến bác rất tự hào. Một ngày nọ, người con trai bị tai nạn xe hơi, tuy giữ được tính mạng nhưng lại bị mất cả hai chân. Tuyệt vọng, hàng ngày anh ngồi ủ rũ trong phòng, im lặng nhìn ra cửa sổ. Một lần, vì quá đau khổ, anh tìm cách tự tử bằng cách uống thuốc ngủ, nhưng may thay cha anh kịp thời phát hiện đưa anh tới bệnh viện, cứu anh qua cơn nguy kịch. Một ngày sau người con trai tỉnh, bác thợ rèn mang đồ ăn tới cho con. Anh con trai tức giận hất đổ khay đồ ăn, rồi chỉ chiếc bát vỡ dưới nền, nói: - Cha à, cha cứu con làm gì, cuộc đời con giờ như chiếc bát vỡ kia rồi, mãi mãi không lấy lại được nữa! Người cha già tội nghiệp lặng lẽ xoa đầu người con trai, vỗ về rồi giúp anh nằm nghỉ. Xong ông dọn dẹp những thứ dưới đất, đôi mắt ông đỏ hoe. Một tuần sau anh được đưa về nhà. Anh thấy trên bàn mình có một chiếc bát sắt. Anh lấy làm lạ lẫm. - Con có biết nguồn gốc chiếc bát sắt này không, con trai? - Ý của cha là...? – Anh ấp úng nói. - Chính là chiếc bát sành hôm trước đó con, cha cho nó vào lò nung, cho thêm sắt nữa, rồi đúc, thế là nó trở thành chiếc bát sắt này đó con. (Trích “Hạt giống tâm hồn” - nguồn Internet) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. Câu 2. Tìm phương ngữ Nam bộ tương ứng với từ “bát” trong câu văn “Anh thấy trên bàn mình có một chiếc bát sắt.” Câu 3. Trong đoạn hội thoại sau, người con đã vi phạm phương châm hội thoại nào? “Con có biết nguồn gốc chiếc bát sắt này không, con trai? - Ý cha là …? – Anh ấp úng nói.” Câu 4. Tìm các từ cùng trường từ vựng chỉ cảm xúc, trạng thái của con người. Câu 5. Nêu nội dung chính của văn bản trên. Câu 6. Em rút ra được bài học gì từ câu nói: “Chính là chiếc bát sành hôm trước, cha cho nó vào lò nung, cho thêm sắt nữa, rồi đúc, thế là nó trở thành chiếc bát sắt này đó con”?
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
26
1 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đonaj văn ngắn trình bày suy nghĩ việc học onl trong thời gian qua ( sd phép so sánh, trường từ vận ghi rõ)
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giải giúp mình vơi ạ!!! Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi: CHIẾC BÁT VỠ Ở thành phố kia có một bác thợ rèn, bác có một người con trai duy nhất. Anh vừa đẹp trai vừa giỏi giang khiến bác rất tự hào. Một ngày nọ, người con trai bị tai nạn xe hơi, tuy giữ được tính mạng nhưng lại bị mất cả hai chân. Tuyệt vọng, hàng ngày anh ngồi ủ rũ trong phòng, im lặng nhìn ra cửa sổ. Một lần, vì quá đau khổ, anh tìm cách tự tử bằng cách uống thuốc ngủ, nhưng may thay cha anh kịp thời phát hiện đưa anh tới bệnh viện, cứu anh qua cơn nguy kịch. Một ngày sau người con trai tỉnh, bác thợ rèn mang đồ ăn tới cho con. Anh con trai tức giận hất đổ khay đồ ăn, rồi chỉ chiếc bát vỡ dưới nền, nói: - Cha à, cha cứu con làm gì, cuộc đời con giờ như chiếc bát vỡ kia rồi, mãi mãi không lấy lại được nữa! Người cha già tội nghiệp lặng lẽ xoa đầu người con trai, vỗ về rồi giúp anh nằm nghỉ. Xong ông dọn dẹp những thứ dưới đất, đôi mắt ông đỏ hoe. Một tuần sau anh được đưa về nhà. Anh thấy trên bàn mình có một chiếc bát sắt. Anh lấy làm lạ lẫm. - Con có biết nguồn gốc chiếc bát sắt này không, con trai? - Ý của cha là...? – Anh ấp úng nói. - Chính là chiếc bát sành hôm trước đó con, cha cho nó vào lò nung, cho thêm sắt nữa, rồi đúc, thế là nó trở thành chiếc bát sắt này đó con. (Trích “Hạt giống tâm hồn” - nguồn Internet) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. Câu 2. Tìm phương ngữ Nam bộ tương ứng với từ “bát” trong câu văn “Anh thấy trên bàn mình có một chiếc bát sắt.” Câu 3. Trong đoạn hội thoại sau, người con đã vi phạm phương châm hội thoại nào? “Con có biết nguồn gốc chiếc bát sắt này không, con trai? - Ý cha là …? – Anh ấp úng nói.” Câu 4. Tìm các từ cùng trường từ vựng chỉ cảm xúc, trạng thái của con người. Câu 5. Nêu nội dung chính của văn bản trên. Câu 6. Em rút ra được bài học gì từ câu nói: “Chính là chiếc bát sành hôm trước, cha cho nó vào lò nung, cho thêm sắt nữa, rồi đúc, thế là nó trở thành chiếc bát sắt này đó con”?
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cho mẫu truyện sau: Một anh học trò gặp một nhà sư dọc đường, anh ta thân mật hỏi thăm: - A di đà phật! Sư ông khỏe chứ ? Được mấy cháu rồi? Sư đáp: - Đã tu hành thì làm gì có vợ mà hỏi chuyện mấy con. Thế sư ông già có chết không? - Ai già lại chẳng chết. Thế sau này lấy đâu ra sư con? Phương châm hội thoại nào được tuân thủ và không tuân thủ? cần gấp ạ
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.” (Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn...- Phạm Lữ Ân) 2) Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu văn "Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn" là kiểu câu gì? Giúp em với em đang cần gấp ạ:<
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
27
1 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
cho mình 1 ví dụ về 1 cụm danh từ
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết 1 cụm danh từ nói về tình yêu nghề của anh thanh niên trong bài lặng lẽ sapa
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: " […] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…” (Trích Cô Tô, Nguyễn Tuân). câu 5:Từ đoạn văn trên, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? (Kể tối thiểu được 3 việc làm) rực tiếp trong một câu thơ ở bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Hãy chép chính xác câu thơ đó.
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tìm lời dẫn và xác định cách dẫn trong đoạn văn sau: " Nghe tiếng rao , đứa bé cất tiếng nhờ mẹ ra mời sứ giả vào. Sứ giả vào, đứa bé nói với sứ giả về tâu lại với vừa sắm cho mình một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt , và khẳng định sẽ phá tan lũ giặc."
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cảm nhận của em về vẻ đẹp Sa Pa trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long P/s: không copy mạng nhá
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
cảm nhận nhân vật ông hai trong truyện ( Làng )
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn tự sự có sử dụng hình thức độc thoại và độc thoại nội tâm Đề 1: Hóa thân thành người cháu trong bài thơ "Bếp Lửa" của Bằng Việt. Viết đoạn văn tả lại những kỉ niệm năm 4 tuổi ở cùng bà Đề 2: Hóa thân thành người cháu kể lại những kỉ niệm 8 năm ở cùng bà
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đề: Hãy đóng vai một nhân vật để kể lại câu chuyện: Chiếc lược ngà, Bếp lửa, Lặng Lẽ SaPa ( bài văn có kết hợp miêu tả, biểu cảm, nội tâm, đối thoại, độc thoại và nghị luận) ĐỪNG CÓ LẤY MẠNG NHA:((( Cứu ii gấp lắm:(
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên :'' Lặng lẽ Sapa-Nguyễn Thành Long''
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu2: Quê hương anh nước mặn đồng chua a.Chép chính xác các câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ b.Nêu nội dung chính của đoạn thơ vừa chép
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
“Ông Hai vẫn cứ trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy ? Mụ nói cái gì mà lào xào thế ? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài.” Câu 3 Hãy ghi lại và nêu tác dụng của một câu đặc biệt có trong đoạn trích trên.
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
1 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cho đoạn thơ sau: (Và nói vậy): Trái tim anh đó Rất yêu thật chia ba phần tươi đỏ, Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều Phần cho thơ và phần để em yêu… (Tố Hữu) a.Nếu thay từ “trái tim” bằng “quả tim” có được không? Vì sao? b.Hai từ “trái tim”, “quả tim” được chuyển nghĩa từ những từ ngữ nào? Hình thức chuyển nghĩa đó là gì?
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu thơ thứ 7 của bài thơ đồng chí được nhà thơ ngắt quãng xuống dòng có tác dụng gì?
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đề: Đóng vai nhân vật bé Thu kể lại chuyện chiếc lược ngà Giúp mình với nha!!! Mong cb đừng chép trên google ạ(•̪ o •̪)
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn ( khoảng 12 câu) theo cách lập luận quy nạp, làm rõ tình cảm sâu nặng của người cha với con được thể hiện trong văn bản “Chiếc lược ngà”của Nguyễn Quang Sáng . Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép (gạch chân câu ghép )
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phân tích các tác phẩm: Bếp lửa, Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà. Càng chi tiết càng tốt ạ.
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Lòng, nhân vật cô kĩ sư trẻ đã hết sức bàng hoàng, xúc động khi cô nhận được từ anh thanh niên không chỉ một bó hoa tươi mà còn là “một bó hoa nào khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô” Em hãy phân tích để làm rõ bó hoa của những háo hức và mơ mộng mà cô kĩ sư nhận được từ anh thanh niên
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
giúp mik vs mik đang cần gấp Cho đoạn văn "Ông lão ôm thằng con út...minh oan cho mềnh nữa".Viết đoạn văn ngắn khoảng 12 câu theo kiểu tổng phân hợp làm rõ tình cảm với làng và đất nước khi lói chuyện với đứa con út.Có sử dụng câu cảm thán và câu ghép
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
1 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cảm nhận về tâm trạng và tinh thần yêu nước của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc * Luận điểm 1: Khi vừa nghe tin làng chợ Dầu theo giặc * Luận điểm 2:Về đến nhà ông Hai dằn vặt, tủi nhục 2 câu này làm ra thành một bài văn hộ mik nha
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
18
1 đáp án
18 lượt xem
1
2
...
53
54
55
...
857
858
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×