• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
33 lượt xem

Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp nước Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào? (Trích Chiếu dời đô, Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) a) (1,0 điểm) Trong đoạn trích, tác giả Lí Công Uẩn đã đưa ra dẫn chứng ở những phương diện nào để chứng minh thành Đại La là nơi thích hợp để đóng đô. b) (1,0 điểm) Tìm một thành ngữ trong đoạn trích trên và giải thích nghĩa của thành ngữ đó. c) (1,0 điểm) Tại sao kết thúc văn bản Chiếu dời đô, tác giả không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi: “Các khanh nghĩ thế nào?”? d) (3,0 điểm) Lí Công Uẩn viết Chiếu dời đô để khẳng định việc thay đổi kinh đô với triều đại nhà Lí là một tất yếu khách quan để đất nước trở nên hùng cường. Từ văn bản này và những hiểu biết của bản thân, em hãy viết đoạn văn (khoảng 12 câu) trình bày suy nghĩ về phương châm sống: “Thay đổi để thành công”.

1 đáp án
86 lượt xem

Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm, hổ chỉ còn biết gửi hồn về chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của giống hầm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình với hiện tại nhưng không thể thoát khỏi xích xiềng nô lệ vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành buông xuôi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Một nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tự đáy lòng vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán: Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! 1. Theo em nhận xét trên viết về bài thơ nào? Tác giả bài thơ là ai? 2. Em hãy chép nguyên văn bốn câu thơ mà em thích trong bài thơ ấy? 3. “Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” thuộc kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì? 4.Vì sao nói bài thơ trên thể hiện được lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy? Theo em, thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình?

2 đáp án
95 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem

a. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa dắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này” (Trích “Thánh Gióng”) b. Nhưng Lí Thông bỗng nảy ra ý khác. Hắn nói: - Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sang em hãy trốn đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. (Trích “Thạch Sanh”) d. Vì vậy chúng ta cần phải: - Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông, cùng nhau giảm thiểu chất thải ni lông bằng cách giặt phơi khô để dùng lại. - Không sử dụng bao ni lông khi không cần thiết. - Sử dụng các túi đựng không phải bằng ni lông mà bằng giấy, lá, nhất là khi dùng để gới thực phẩm. - Nói những hiểu biết của mình về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông cho gia đình, bè bạn, và mọi người trong cộng đồng để tìm ra giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông trước khi thải bỏ bao bì ni lông bởi mức gây ô nhiễm nghiêm trong đối với môi trường. Mọi người hãy cùng nhau quan tâm tới trái đất hơn nữa! Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta trước nhũng nguy cỏ gây ô nhiễm môi trường đang gia tăng. Hãy cùng nhau hành động: “MỘT NGÀY KHÔNG DÙNG BAO BÌ NI LÔNG” (Trích “Thông tin về Ngày Trái đất năm 2000”) e. Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: - Chồng tôi đau ốm không được phép hành hạ! Cai lệ tát vào mặt chị nột cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói ngay chống bà đi, bà cho mày xem * Chủ ngữ trong những câu đó chỉ ai? Ý nghĩa cầu khiến hướng về những người nào? Từ đó suy ra câu cầu khiến thường có cấu trúc như thế nào?

1 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
1 đáp án
17 lượt xem