• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
94 lượt xem
1 đáp án
15 lượt xem

Câu 1: Dòng nào sau đây nói đúng nhất chức năng của thể cáo ? Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua hoặc thủ lĩnh một phong trào. Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một việc làm lớn để mọi người cùng biết. Dùng để kêu gọi, thuyết phục mọi người đứng lên chống giặc. Dùng để tâu lên vua những ý kiến, đề nghị của bề tôi. Câu 2: Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay. Đúng Sai Câu 3: Tác phẩm nào được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên? Bình Ngô đại cáo Sông núi nước Nam Tuyên ngôn độc lập Chiếu dời đô Câu 4: Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của Bình Ngô đại cáo ? Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh. Sau khi quân ta đại thắng giặc Minh xâm lược. Trước khi quân ta phản công quân Minh xâm lược. Khi giặc Minh đang đô hộ nước ta. Câu 5: Mục đích của việc nhân nghĩa thể hiện trong Bình Ngô đại cáo ? Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương. Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no. Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến. Câu 6: ý nào dưới đây thể hiện trình tự mà Nguyễn Trãi đưa ra để khẳng định tư cách độc lập của dân tộc? Cương vực, lãnh thổ, nền văn minh, truyền thống lịch sử, chủ quyền, phong tục. Nền văn hiến, cương vực lãnh thổ, phong tục, truyền thống lịch sử, chủ quyền. Truyền thống lịch sử, nền văn hiến, chủ quyền, cương vực lãnh thổ, phong tục Chủ quyền, truyền thống lịch sử, phong tục, nền văn hiến, cương vực lãnh thổ. Câu 7: Trong đoạn trích Nước Đại Việt ta, Nguyễn Trãi chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào ? Nghị luận Tự sự Thuyết minh Miêu tả Câu 8: Tại sao nói bài "Sông núi nước Nam" và "Bình Ngô đại cáo" có giá trị như một bản tuyên ngôn độc lập?

2 đáp án
26 lượt xem

2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. Ở màn đầu chương XIII, cảnh nhà vợ chồng địa chủ Nghị Quế, Ngô Tất Tố cho bưng vào đấy một cái rổ nhún nhín bốn chó con. […] Quái thay là Ngô Tất Tố. Mới xem, ai cũng thấy vợ chồng địa chủ cũng chỉ là như mọi người khác thích chó, yêu gia súc, tưởng người lành hoặc kẻ bất lương cũng không khác nhau gì lắm trong việc nuôi chó con. Thằng chồng le te cho chó ăn cơm, ôn tồn hỏi về chó, rồi xem tướng chó. Hắn sung sướng. Vợ hắn và hắn bù khú […] với nhau trên câu chuyện chó con. Ấy thế rồi là đùng đùng giở giọng chó má ngay với mẹ con chị Dậu đứng đấy. Đoạn này, khá lắm, bác Tố ạ! Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra. (Nguyễn Tuân, Truyện “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố) a) Hãy xem Ngữ văn 7, tập hai và cho biết: Lập luận là gì? Tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn trên. (Gợi ý: Có phải nhà văn dùng phép tương phản hay không?) b) Cách lập luận trong đoạn văn trên có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác và có sức thuyết phục mạnh mẽ không? c) Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các ý trong đoạn văn vừa dẫn? Nếu tác giả sắp xếp nhận xét Nghị Quế "đùng đùng giở giọng chó má ngay với mẹ con chị Dậu" lên trên và đưa nhận xét "vợ chồng địa chủ cũng... thích chó, yêu gia súc" xuống dưới thì hiệu quả lập luận của đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng thế nào? d) Trong đoạn văn, những cụm từ chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rước chó vào nhà, chất chó đểu của giai cấp nó được xếp cạnh nhau. Cách viết ấy có làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn không? Vì sao?

2 đáp án
81 lượt xem

Làm hộ mk hết bài tập này nhé mk cảm ơn nhiufuuuuuu . Đừng spam chi cho mệt nhé Bài 1: Tìm biện pháp nói quá trong các câu sau: a. Giá những cổ tục đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. b. Tôi nghĩ đến mấy quyển sách của tôi. Tôi quý chúng có lẽ còn hơn cả những ngón tay tôi. c. Ngó lên nuộc lạt mái nhà, Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu Bài 2: Tìm các thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá để diễn đạt các ý sau. Đặt với mỗi thành ngữ một câu. a. Sợ hãi, khiếp đảm đến mức mặt tái mét. b. Gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm. Bài 3: Tìm các biện pháp nói giảm nói tránh trong các câu sau. Giải thích ý nghĩa của các cách nói đó. a. - Bác trai đã khá rồi chứ ? b. Nó (Rùa Vàng) đứng nổi trên mặt nước và nói: “ Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân” Bài 4: Đặt 3 câu nói giảm nói tránh bằng cách phủ định từ trái nghĩa Bài 5: Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) với chủ đề “Tình bạn”, trong đó có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh bằng cách phủ định từ trái nghĩa. - Yêu cầu: Sau khi các em đã ôn tập xong nội dung cô giáo đã giao ở buổi trước, các em tiếp tục làm các bài tập trên vào vở học thêm buổi chiều.

2 đáp án
46 lượt xem

1. Đáp án nào sau đây không chính xác? a) Nhớ rừng - Thế Lữ - Nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới b) Ông đồ - Vũ Đình Liên - Nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới c) Quê hương - Tế Hanh - Nhà thơ có mặt ở chặng cuối của phong trào Thơ mới d) Khi con tu hú - Tố Hữu - Nhà thơ tham gia sớm nhất của phong trào Thơ mới 2. Bài thơ “Nhớ rừng” được viết theo thể thơ: a) 7 chữ b) 8 chữ c) 9 chữ d) Tự do 3. Bài thơ “Nhớ rừng” gồm có: a) 3 khổ b) 4 khổ c) 5 khổ d) 6 khổ 4. Bài thơ “Nhớ rừng” đã diễn tả và khơi gợi điều gì? a) Nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng b) Niềm khao khát tự do mãnh liệt c) Lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy d) Tất cả đều đúng 5. “Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” là kiểu câu: a) Cầu khiến b) Cảm thán c) Nghi vấn d) Trần thuật 6. Nhận xét nào sau đây đúng với nhà thơ Vũ Đình Liên? a) Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ. b) Ông có một hồn thơ đầy lãng mạn. c) Những bài thơ của ông mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết. d) Ông đã góp phần quan trọng vào việc đổi mới thơ ca. 7. Khái niệm “ông đồ” là để chỉ: a) Người thi đậu tú tài b) Người chuyên viết thư pháp c) Người dạy học chữ nho xưa d) Tất cả đều sai 8. Nghệ thuật nổi bật của Bài thơ “Ông đồ” là: a) Bình dị, cô đọng b) Đầy gợi cảm c) a và b sai d) a và b đúng 9. Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng trong 2 câu thơ sau? “Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu…” a) So sánh b) Nhân hóa c) Ẩn dụ d) Hoán dụ 10. Chọn từ đúng điền vào chỗ trống trong câu thơ sau: “Ông đồ …….ngồi đấy, Qua đường không ai hay,” a) Vẫn b) Đã c) Mãi d) Cũng 11. Bài thơ “Quê hương” được chia thành: a) 2 đoạn b) 3 đoạn c) 4 đoạn d) 5 đoạn 12. Bài thơ “Quê hương” có cùng thể loại với bài thơ: a) Nhớ rừng b) Ông đồ c) Khi con tu hú d) Tất cả đều sai 13. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau? “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng” a) Ẩn dụ b) Hoán dụ c) So sánh d) Nhân hóa 14. Nội dung cơ bản của bài thơ “Quê hương” là: a) Vẽ ra một bức tranh đẹp về làng quê miền biển b) Làm nổi bật hình ảnh người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài c) Thể hiện tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ d) Tất cả đều đúng giúp mình nhé!

2 đáp án
28 lượt xem
1 đáp án
25 lượt xem
1 đáp án
22 lượt xem