Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 8
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Địa Lý
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
11 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết mùa bão ở miền khí hậu phía Bắc diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây? A: Tháng 6 đến tháng 9. B: Tháng 10 đến tháng 12. C: Tháng 8 đến tháng 11. D: Tháng 9 đến tháng 12. 12 Đặc điểm nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của duyên hải Nam Trung Bộ? A: Cầu nối giữa Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ. B: Giáp với Campuchi C: Cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên. D: Giáp biển Đông. 13 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước do A: chịu sự tác động của độ cao địa hình. B: chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc C: nằm trong khu vực khí hậu ôn đới. D: vị trí phần lớn nằm sâu trong đất liền. 14 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, điểm giống nhau của hai trạm khí hậu Đà Nẵng và Nha Trang là A: thời gian mùa bão. B: cùng vĩ độ địa lí. C: biên độ nhiệt. D: thời gian mùa mưa 15 Cho bảng số liệu: Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa qua các tháng ở Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Đường. B: Tròn. C: Cột. D: Kết hợp.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
84
2 đáp án
84 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là A: tình hình chính trị -xã hội không ổn định. B: tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột. C: tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. D: khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khu vực Trung Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do A: sự thống trị của khối khí áp cao cận chí tuyến. B: có dòng biển lạnh chạy dọc ven bờ. C: ảnh hưởng của Tín phong khô nóng. D: nằm sâu trong nội địa và bức chắn địa hình.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vận động tạo núi nào sau đây khiến địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc? A: Ca-lê-đô-ni. B: Hec-xi-ni. C: Hi-ma-lay-a D: In-đô-xi-ni.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Dạng địa hình nào sau đây bị biến đổi khi đắp đê chống lũ ở Đồng bằng sông Hồng? A: Bề mặt bị chia thành các ô trũng. B: Địa hình bị cắt xẻ, xói mòn. C: Lòng sông được mở rộng. D: Hình thành các hồ chứa nước.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nhân tố chủ yếu làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường không phải là A: hệ sinh thái. B: vị trí địa lí. C: hoàn lưu gió mùa D: địa hình.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ tiếp giáp với hai nước nào sau đây? A: Campuchia và Thái Lan. B: Trung Quốc và Campuchia C: Lào và Campuchia D: Trung Quốc và Lào.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ảnh hưởng của các đèo đối với giao thông Bắc – Nam ở nước ta không phải là A: tốn kém khi làm đường. B: hiểm trở, khó đi lại. C: dễ gây tai nạn. D: cản trở nhu cầu đi lại.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không có mùa đông lạnh như miền Bắc là do A: Tín phong Đông Bắc khô nóng hoạt động mạnh trong mùa đông. B: địa hình chủ yếu là đồng bằng, thấp và tương đối bằng phẳng. C: gió phơn Tây Nam khô nóng hoạt động mạnh trong mùa đông. D: gió mùa Tây Nam nóng ẩm hoạt động mạnh trong mùa đông.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta là gần trung tâm khu vực A: Bắc Á. B: Tây Nam Á. C: Đông Bắc Á. D: Đông Nam Á.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
18 Dầu mỏ ở Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở A: ven biển Đỏ, Địa Trung Hải và vịnh Pec-xích. B: đồng bằng Lưỡng Hà, bán đảo A-rap và vùng vịnh Pec-xích. C: ven biển Đen, biển Địa Trung Hải và biển Đỏ. D: đồng bằng Lưỡng Hà, vịnh Pec-xích và núi cao. 19 Các con sông lớn ở Đông Á thường bắt nguồn từ A: phía đông Trung Quốc. B: phía nam Trung Quốc. C: trung tâm lãnh thổ. D: phía tây Trung Quốc. 20 Việt Nam nằm trong kiểu khí hậu nào sau đây? A: Ôn đới gió mùa. B: Xích đạo. C: Nhiệt đới gió mùa. D: Cận nhiệt lục địa. 21 Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thể hiện ở đặc điểm nào sau đây? A: Có các kiểu ôn đới lục địa và ôn đới hải dương. B: Phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. C: Phân hóa thành các đới khí hậu ôn đới, nhiệt đới, xích đạo. D: Phân hóa thành nhiều đới và nhiều kiểu khác nhau.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Địa hình châu Á có đặc điểm sau đây? A: Nhiều đồi núi, sơn nguyên, đồng bằng rộng lớn. B: Chủ yếu là đồi núi và đồng bằng hẹp. C: Có nhiều dãy núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. D: Ít đồi núi, sơn nguyên, nhiều đồng bằng rộng lớn. Phần hải đảo của Đông Á thường xảy ra loại thiên tai nào sau đây? A: Bão, lũ lụt. B: Động đất, núi lửa. C: Lụt lội, hạn hán. D: Bão, hạn hán. 14 Ở khu vực có khí hậu lục địa khô hạn không phổ biến cảnh quan nào sau đây? A: Hoang mạc và bán hoang mạc. B: Rừng nhiệt đới ẩm. C: Xavan và cây bụi. D: Rừng và cây bụi lá cứng.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vị trí châu Á kéo dài từ A: vùng Chí tuyến đến xích đạo. B: vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. C: vùng cực Bắc đến chí tuyến Nam. D: vùng xích đạo đến vùng cực Nam. 8 Đặc điểm nào sau đây thể hiện đúng sự phân bố dân cư ở châu Á? A: Khá đồng đều. B: Giống nhau giữa các khu vực. C: Ở khu vực trung tâm. D: Không đồng đều. 9 Khó khăn đối với nền kinh tế Nhật Bản là yếu tố nào sau đây ? A: Đầu tư. B: Khoáng sản. C: Lao động. D: Thị trường. 10 Diện tích phần đất liền và các đảo phụ thuộc của châu Á rộng khoảng A: 44,4 triệu km2 . B: 41,4 triệu km2 . C: 50,5 triệu km2 . D: 47,5 triệu km2 .
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 Do khí hậu của Tây Nam Á khô hạn nên phần lớn lãnh thổ là A: hoang mạc và thảo nguyên. B: hoang mạc và xavan. C: hoang mạc và bán hoang mạc. D: thảo nguyên và bán hoang mạc. 2 Tây Nam Á giáp với các khu vực nào sau đây? A: Nam Á, Đông Á. B: Trung Á, Bắc Á. C: Trung Á, Nam Á. D: Nam Á, Đông Nam Á. 3 Hoạt động sản xuất chủ yếu ở các nước Nam Á là A: thương mại. B: công nghiệp. C: dịch vụ. D: nông nghiệp. 4 Hệ thống núi Hi-ma-lay-a chạy theo hướng nào saau đây? A: Bắc – Nam. B: Đông Bắc – Tây Nam. C: Tây Bắc – Đông Nam. D: Tây – Đông.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao các nước Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao song kinh tế phát triển chưa vững chắc?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
85
2 đáp án
85 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khu vực nào sau đây ở châu Á có lượng mưa lớn nhất? A: Đông Nam Á và Tây Á. B: Nam Á và Đông Nam Á. C: Trung Á và Đông Á. D: Nam Á và Tây Á.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nước ta có những tỉnh nào vừa giáp biển vừa giáp nước láng giềng ?
1 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay không phải là A: hình thành các cao nguyên badan. B: địa hình nâng cao, núi sông trẻ lại. C: phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền. D: mở rộng biển Đông, tạo các bể dầu khí.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khó khăn trong phát triển kinh tế ở miền núi nước ta không phải là
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hoạt động sản xuất chủ yếu ở các nước Nam Á là
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Dầu mỏ ở Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tây Nam Á có thế mạnh phát triển ngành kinh tế nào sau đây?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khu vực Nam Á tiếp giáp với
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sông ngòi Bắc Bộ có chế độ nước thất thường là do: A. Địa hình dốc, diện tích lưu vực các sông nhỏ B. Chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới C. Các sông có dạng nan quạt khiến lũ tập trung nhanh D. Lòng sông rộng và sâu, ảnh hưởng của thủy triều lớn
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho biết khu vực đông nam á có những nguồn tài nguyên quan trọng gì
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phân tích ý nghĩa của vị trí địa lí khu vực Đông Nam Á
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bang kien thức thực tế kết hợp với hiệu biết cua bạn thân em hãy để xuất một vài giải pháp để cải tạo đất và làm tăng độ phì cho đất nóng nghiệp ở địa phương em
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tây Nam Á nằm ở ngã ba của các châu lục nào?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1 : Trình bày đặc điểm địa hình , khí hậu của khu vực Đông Nam Á ? Câu 2 : Vì sao kinh tế Đông Nam Á phát triển khá nhanh sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
87
2 đáp án
87 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đặc điểm kinh tế - xã hội nào sau đây không đúng với các nước châu Á? A: Trình độ phát triển giữa các nước và vũng lãnh thổ không đều. B: Số lượng các quốc gia đang phát triển chiếm tỉ lệ rất ít. C: Nhật Bản là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Á. D: Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (NICs). 22 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của sông Hoàng Hà? A: Chế độ nước sông thất thường. B: Bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng và đổ ra biển Hoàng Hải. C: Sông có lũ lớn vào mùa hạ, cạn vào đông xuân. D: Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa. 23 Cảnh quan tiêu biểu của Nam Á là A: hoang mạc và núi cao. B: xavan. C: rừng nhiệt đới ẩm. D: rừng lá kim. 24 Đặc điểm kinh tế các nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là A: tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại. B: công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới. C: mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh. D: nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. 25 Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là A: sắt. B: đồng. C: dầu mỏ. D: than đá.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Rừng lá kim (tai-ga) phân bố chủ yếu ở quốc gia nào sau đây? A: Trung Quốc. B: Liên Bang Nga. C: Ấn Độ. D: Đông Nam Á. 12 Chủng tộc nào sau dây không thuộc các chủng tộc chính ở châu Á? A: Ơ-rô-pê-ô-it. B: Môn-gô-lô-it. C: Nê-grô-it. D: Ô-xtra-lô-it 13 Ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực Nam Á là A: tạo ra một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. B: tạo ra một mùa đông bớt lạnh và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. C: tạo ra một mùa đông bớt lạnh giá và mùa hạ có gió phơn ở sườn phía nam. D: tạo ra một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ ít mưa ở sườn phía bắc. 14 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên châu Á? A: Khí hậu ôn hòa, ít thiên tai. B: Các nguồn năng lượng dồi dào. C: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng. D: Tài nguyên khoáng sản phong phú. 15 Núi Phú Sĩ là hình ảnh đặc trưng của quốc gia A: Nhật Bản. B: Sin-ga-po-re. C: Trung Quốc. D: Hàn Quốc 16 Ở châu Á, tôn giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên là A: Phật giáo. B: Kitô giáo. C: Ấn Độ giáo. D: Hồi giáo. 17 Tây Nam Á tiếp giáp với biển nào sau đây? A: Biển Đỏ. B: Biển Ban-tích. C: Biển Ca-ri-bê. D: Biển Đông. 18 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Ấn – Hằng? A: Nhỏ, hẹp, bị cắt xẻ mạnh. B: Do phù sa sông Ấn, sông Hằng bồi đắp. C: Rộng lớn và bằng phẳng. D: Kéo dài hơn 3000km. 19 Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa là A: mỗi năm có hai mùa gió trái ngược nhau về hướng, độ ẩm, nhiệt độ. B: lượng mưa lớn nhưng lượng bốc hơi lớn nên độ ẩm luôn thấp. C: vào mùa hạ, gió thổi từ lục địa ra, lạnh và khô. D: vào mùa đông, gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm và mưa nhiều. 20 Khu vực Trung Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do A: có dòng biển lạnh chạy dọc ven bờ. B: sự thống trị của khối khí áp cao cận chí tuyến. C: nằm sâu trong nội địa và bức chắn địa hình. D: ảnh hưởng của Tín phong khô nóng.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
87
2 đáp án
87 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nhật Bản tập trung phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao do A: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. B: có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. C: không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao. D: tiết kiệm nguồn nguyên liệu, mang lại lợi nhuận lớn. 2 Thành phố châu Á có số dân đông nhất là A: Niu Đê-li. B: Xơ-un. C: Tô-ki-ô. D: Bắc Kinh. 3 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quan năm? A: Vị trí địa lí không giáp biển. B: Địa hình núi ở rìa lục địa chắn gió. C: Có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ. D: Có Tín phong thổi đều quanh năm. 4 Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là A: khí hậu khô hạn. B: động đất và núi lửa. C: địa hình núi hiểm trở. D: ít khoáng sản. 5 Khu vực có mật độ dân số cao nhất ở châu Á là A: Nam Á. B: Bắc Á. C: Đông Á. D: Đông Nam Á. 6 Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ được viết tắt là A: OPEC. B: ASEM. C: ASEAN. D: UNICEF. 7 Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Ôn đới hải dương. B: Nhiệt đới gió mùa. C: Ôn đới lục địa. D: Cận nhiệt đới gió mùa. 8 Đồng bằng rộng lớn nhất ở châu Á là A: đồng bằng Tây Xi-bia. B: đồng bằng Hoa Bắc. C: đồng bằng Lưỡng Hà. D: đồng bằng Ấn – Hằng. 9 Đại dương nằm giữa châu Á và châu Mĩ là A: Thái Bình Dương. B: Ấn Độ Dương. C: Bắc Băng Dương. D: Đại Tây Dương. 10 Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm 2015, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Tròn. B: Miền. C: Cột. D: Kết hợp. mi kcan gap cac bn oi
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, điểm giống nhau của hai trạm khí hậu Đà Nẵng và Nha Trang là A: thời gian mùa bão. B: cùng vĩ độ địa lí. C: biên độ nhiệt. D: thời gian mùa mưa
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Các dạng thời tiết như trời nhiều mây, mưa rào diễn ra phổ biến vào mùa nào ở nước ta? A: Hạ. B: Xuân. C: Thu. D: Đông. 2 Vận động tạo núi nào sau đây khiến địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc? A: In-đô-xi-ni. B: Hi-ma-lay-a C: Ca-lê-đô-ni. D: Hec-xi-ni. 3 Dạng địa hình nào sau đây bị biến đổi khi đắp đê chống lũ ở Đồng bằng sông Hồng? A: Bề mặt bị chia thành các ô trũng. B: Lòng sông được mở rộng. C: Địa hình bị cắt xẻ, xói mòn. D: Hình thành các hồ chứa nước. 4 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không có mùa đông lạnh như miền Bắc là do A: gió mùa Tây Nam nóng ẩm hoạt động mạnh trong mùa đông. B: gió phơn Tây Nam khô nóng hoạt động mạnh trong mùa đông. C: Tín phong Đông Bắc khô nóng hoạt động mạnh trong mùa đông. D: địa hình chủ yếu là đồng bằng, thấp và tương đối bằng phẳng. 5 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5 và trang 6 - 7, cho biết ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Thanh Hóa và Ninh Bình là dãy núi nào sau đây? A: Hoàng Liên Sơn. B: Hoành Sơn. C: Bạch Mã. D: Tam Điệp. 6 Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta là gần trung tâm khu vực A: Bắc Á. B: Đông Nam Á. C: Tây Nam Á. D: Đông Bắc Á. 7 Nơi hẹp nhất lãnh thổ Việt Nam thuộc tỉnh nào sau đây? A: Quảng Trị. B: Quảng Bình. C: Quảng Ninh. D: Quảng Nam. 8 Đất phù sa thích hợp để trồng loại cây nào sau đây? A: Cây công nghiệp lâu năm. B: Cây ăn quả. C: Cây lương thực D: Cây công nghiệp ngắn ngày. 9 Khu du lịch nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A: Khu di tích Mỹ Sơn. B: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. C: Quần thể danh thắng Tràng An. D: Khu di tích Tân Trào.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Điền vào bảng sau tên nước, diện tích, dân số, thủ đô các nước Đông Nam Á? STT Tên nước Diện tích Dân số Thủ đô 1 2 3 Câu 2: Đặc điểm dân cư có thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á? Câu 3: Hoàn thành một sơ đồ tư duy hệ thống cơ bản nội dung bài 14,15,16 khu vực Đông Nam Á?
1 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giúp mik mấy câu trắc nghiệm địa này vs mn ơi, nhớ làm đúng nhé Câu 1. Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm của nguồn tài nguyên khoáng sản? A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được. B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt. C. Khoáng sản có vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp. D. Khoáng sản được hình thành trong thời gian ngắn. Câu 2. Dầu mỏ, khí đốt phân bố chủ yếu ở nơi nào trên đất nước ta ? A. Thềm lục địa. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đông Bắc Bắc Bộ. Câu 3. Mỏ thiếc lớn nhất nằm ở tỉnh nào nước ta? A. Nghệ An. B. Hải Phòng. C. Quảng Ninh. D. Hà Tĩnh. Câu 4. Giai đoạn Tân kiến tạo hình thành ở nước ta các loại khoáng sản nào ? A. Đồng, vàng, đất hiếm. B. Than đá, thiếc, sắt. C. Dầu mỏ, bôxit, than nâu. D. Dầu mỏ, đồng, vàng. Câu 5. Tỉnh nào nước ta vừa tiếp giáp Trung Quốc vừa giáp biển ? A. Hà Giang. B. Lạng Sơn. C. Lào Cai. D. Quảng Ninh. Câu 6. Điểm cực Đông phần đất liền nước ta trên bản đồ hành chính (Atlat Địa lí Việt Nam) là: A. Mũi Đôi. B. Mũi Ngọc. C. Mũi Đại Lãnh. D. Mũi Dinh. Câu 7. Ở đồng bằng sông Hồng, loại than tập trung nhiều nhất là: A. Than đá. B. Than nâu. C. Than bùn. D. Than mỡ. Câu 8. Tỉnh nào nước ta nằm ở ngã ba biên giới Việt Nam – Lào - Campuchia? A. Gia Lai. B. Đắk Lắk. C. Kon Tum. D. Quảng Nam. Câu 9. Các vùng đồng bằng và thềm lục địa nước ta là nơi thành tạo của những khoáng sản chủ yếu nào? A. Than đá, sét cao lanh. B. Than đá, dầu mỏ. C. Than đá, titan. D. Than đá, sắt. Câu 10. Khoáng sản than đá trong Atlat Địa lí Việt Nam được kí hiệu như thế nào? A. Hình vuông màu đen. B. Hình thang cân màu trắng. C. Hình tam giác đều màu trắng. D. Hình thoi màu đen.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
108
2 đáp án
108 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trình bày tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á và giải thích nguyên nhân ?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giup mik cau trac nghiem dia vs cac ban Câu 1. Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm của nguồn tài nguyên khoáng sản? A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được. B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt. C. Khoáng sản có vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp. D. Khoáng sản được hình thành trong thời gian ngắn. Câu 2. Dầu mỏ, khí đốt phân bố chủ yếu ở nơi nào trên đất nước ta ? A. Thềm lục địa. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đông Bắc Bắc Bộ. Câu 3. Mỏ thiếc lớn nhất nằm ở tỉnh nào nước ta? A. Nghệ An. B. Hải Phòng. C. Quảng Ninh. D. Hà Tĩnh. Câu 4. Giai đoạn Tân kiến tạo hình thành ở nước ta các loại khoáng sản nào ? A. Đồng, vàng, đất hiếm. B. Than đá, thiếc, sắt. C. Dầu mỏ, bôxit, than nâu. D. Dầu mỏ, đồng, vàng. Câu 5. Tỉnh nào nước ta vừa tiếp giáp Trung Quốc vừa giáp biển ? A. Hà Giang. B. Lạng Sơn. C. Lào Cai. D. Quảng Ninh. Câu 6. Điểm cực Đông phần đất liền nước ta trên bản đồ hành chính (Atlat Địa lí Việt Nam) là: A. Mũi Đôi. B. Mũi Ngọc. C. Mũi Đại Lãnh. D. Mũi Dinh. Câu 7. Ở đồng bằng sông Hồng, loại than tập trung nhiều nhất là: A. Than đá. B. Than nâu. C. Than bùn. D. Than mỡ. Câu 8. Tỉnh nào nước ta nằm ở ngã ba biên giới Việt Nam – Lào - Campuchia? A. Gia Lai. B. Đắk Lắk. C. Kon Tum. D. Quảng Nam. Câu 9. Các vùng đồng bằng và thềm lục địa nước ta là nơi thành tạo của những khoáng sản chủ yếu nào? A. Than đá, sét cao lanh. B. Than đá, dầu mỏ. C. Than đá, titan. D. Than đá, sắt. Câu 10. Khoáng sản than đá trong Atlat Địa lí Việt Nam được kí hiệu như thế nào? A. Hình vuông màu đen. B. Hình thang cân màu trắng. C. Hình tam giác đều màu trắng. D. Hình thoi màu đen.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1 : Trình bày đặc điểm kinh tế các nước đông nam á .
1 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giúp mik 15 câu trắc nghiệm địa này vs: Câu 1. Đại bộ phận lãnh thổ Việt Nam là biển nằm trong giai đoạn nào? A. Đại Cổ sinh. B. Tiền Cambri. C. Tân kiến tạo. D. Đại Trung sinh. Câu 2. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam gồm có mấy giai đoạn lớn? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3. Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là: A. Diễn ra nhiều vận động tạo núi lớn liên tiếp. B. Hình thành những khối núi đá vôi hùng vĩ ở miền Bắc nước ta. C. Hình thành các đồng bằng phù sa trẻ. D. Bắt đầu hình thành các loại khoáng sản. Câu 4. Vận động Tân kiến tạo (Hi-ma-lay-a) diễn ra cách đây khoảng A. 15 triệu năm. B. 20 triệu năm. C. 25 triệu năm. D. 30 triệu năm. Câu 5. Loài người xuất hiện trên Trái Đất vào giai đoạn nào? A. Tiền Cambri. B. Đại Cổ sinh. C. Đại Trung sinh. D. Tân kiến tạo. Câu 6. Khu vực núi Trường Sơn Bắc thuộc vùng địa chất kiến tạo nào? A. Nền móng Tiền Cambri. B. Nền móng Cổ sinh. C. Nền móng Trung sinh. D. Vùng sụt võng vào Tân sinh. Câu 7. Khủng long tồn tại trong thời kì nào? A. Tiền Cambri. B. Đại Cổ sinh. C. Đại Trung sinh. D. Đại Tân sinh. Câu 8. Bôxit tập trung nhiều ở vùng nào nước ta? A. Vùng biên giới phía Tây giáp Cam – pu – chia. B. Vùng duyên hải ven biển Đông. C. Vùng biên giới phía Bắc giáp Trung Quốc. D. Vùng biên giới phía Tây giáp Lào. Câu 9. Tại Việt Nam có khoảng bao nhiêu loại khoáng sản khác nhau? A. Gần 60 loại. B. Gần 70 loại. C. Gần 80 loại. D. Gần 90 loại. Câu 10. Các loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở nước ta gồm : A. Than, dầu khí, kim cương, sắt, bôxit. B. Than, vàng, kim cương, dầu khí, đồng. C. Than, dầu khí, kim cương, đá vôi, sắt. D. Than, dầu khí, apatit, bôxit, đá vôi. Câu 11. Dầu mỏ, khí đốt được hình thành trong giai đoạn nào ? A. Đại Tân sinh. B. Đại Trung sinh. C. Đại Cổ sinh. D. Tiền Cambri. Câu 12. Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và 5, tỉnh Thái Bình không tiếp giáp với A. Hải Phòng. B. Hà Nội. C. Nam Định. D. biển. Câu 13. Mỏ than lớn nhất nước ta nằm ở tỉnh nào? A. Thái Nguyên. B. Hà Tĩnh. C. Quảng Ninh. D. Thanh Hóa. Câu 14. Quá trình ngoại sinh sinh ra loại khoáng sản nào ? A. Sắt. B. Đồng. C. Kẽm. D. Than. Câu 15. Mỏ sắt lớn nhất nước ta tập trung ở đâu ? A. Lào Cai. B. Hà Tĩnh. C. Đà Nẵng. D. Quảng Ninh.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Liên hệ những thuận lợi và khó khăn của vị trí thành phố Đà Nẵng.
1 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
108
1 đáp án
108 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản nước ta tới sự phát triển ngành công nghiệp mng trả lời giúp em vớiiii
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
94
2 đáp án
94 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
"hơn 30 năm qua,các nước đông nam á đã có những nỗ lực để thoát khỏi nền kinh tế lạc hậu.ngày nay,nền kinh tế các nước đông nam á phát triển khá nhanh và cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi tích cực" bằng kiến thức địa8,hãy làm sáng tỏ mọi người trả lời giúp emm vớiii...
1 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
31
1 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản nước ta tới sự phát triển ngành công nghiệp
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
67
2 đáp án
67 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
địa hình đồi núi nước ta chia ra làm mấy khu vực? Kể tên các khu vực đồi núi đó giúp mình với
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
89
2 đáp án
89 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Các dạng thời tiết như trời nhiều mây, mưa rào diễn ra phổ biến vào mùa nào ở nước ta? A: Thu. B: Xuân. C: Đông. D: Hạ. Cảm ơn các bạn nhé . Chỉ cần ghi câu trả lời thôi .
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
80
2 đáp án
80 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nhân tố chủ yếu làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường không phải là A: hệ sinh thái. B: địa hình. C: hoàn lưu gió mùa D: vị trí địa lí.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
83
2 đáp án
83 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Địa hình nước ta hình thành và biến đổi không phải do nhân tố nào sau đây? A: Khí hậu. B: Sinh vật. C: Đá mẹ. D: Con người.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta là gần trung tâm khu vực A: Bắc Á. B: Đông Nam Á. C: Tây Nam Á. D: Đông Bắc Á.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
1
2
...
272
273
274
...
319
320
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×