Các dạng thời tiết như trời nhiều mây, mưa rào diễn ra phổ biến vào mùa nào ở nước ta? A: Hạ. B: Xuân. C: Thu. D: Đông. 2 Vận động tạo núi nào sau đây khiến địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc? A: In-đô-xi-ni. B: Hi-ma-lay-a C: Ca-lê-đô-ni. D: Hec-xi-ni. 3 Dạng địa hình nào sau đây bị biến đổi khi đắp đê chống lũ ở Đồng bằng sông Hồng? A: Bề mặt bị chia thành các ô trũng. B: Lòng sông được mở rộng. C: Địa hình bị cắt xẻ, xói mòn. D: Hình thành các hồ chứa nước. 4 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không có mùa đông lạnh như miền Bắc là do A: gió mùa Tây Nam nóng ẩm hoạt động mạnh trong mùa đông. B: gió phơn Tây Nam khô nóng hoạt động mạnh trong mùa đông. C: Tín phong Đông Bắc khô nóng hoạt động mạnh trong mùa đông. D: địa hình chủ yếu là đồng bằng, thấp và tương đối bằng phẳng. 5 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5 và trang 6 - 7, cho biết ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Thanh Hóa và Ninh Bình là dãy núi nào sau đây? A: Hoàng Liên Sơn. B: Hoành Sơn. C: Bạch Mã. D: Tam Điệp. 6 Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta là gần trung tâm khu vực A: Bắc Á. B: Đông Nam Á. C: Tây Nam Á. D: Đông Bắc Á. 7 Nơi hẹp nhất lãnh thổ Việt Nam thuộc tỉnh nào sau đây? A: Quảng Trị. B: Quảng Bình. C: Quảng Ninh. D: Quảng Nam. 8 Đất phù sa thích hợp để trồng loại cây nào sau đây? A: Cây công nghiệp lâu năm. B: Cây ăn quả. C: Cây lương thực D: Cây công nghiệp ngắn ngày. 9 Khu du lịch nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A: Khu di tích Mỹ Sơn. B: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. C: Quần thể danh thắng Tràng An. D: Khu di tích Tân Trào.

2 câu trả lời

1c

2b

3a

4a

5c

6b

7b

8d

9b

1A

2B

3D

4B

5C

6B

7C

8A

9D