Rừng lá kim (tai-ga) phân bố chủ yếu ở quốc gia nào sau đây? A: Trung Quốc. B: Liên Bang Nga. C: Ấn Độ. D: Đông Nam Á. 12 Chủng tộc nào sau dây không thuộc các chủng tộc chính ở châu Á? A: Ơ-rô-pê-ô-it. B: Môn-gô-lô-it. C: Nê-grô-it. D: Ô-xtra-lô-it 13 Ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực Nam Á là A: tạo ra một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. B: tạo ra một mùa đông bớt lạnh và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. C: tạo ra một mùa đông bớt lạnh giá và mùa hạ có gió phơn ở sườn phía nam. D: tạo ra một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ ít mưa ở sườn phía bắc. 14 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên châu Á? A: Khí hậu ôn hòa, ít thiên tai. B: Các nguồn năng lượng dồi dào. C: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng. D: Tài nguyên khoáng sản phong phú. 15 Núi Phú Sĩ là hình ảnh đặc trưng của quốc gia A: Nhật Bản. B: Sin-ga-po-re. C: Trung Quốc. D: Hàn Quốc 16 Ở châu Á, tôn giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên là A: Phật giáo. B: Kitô giáo. C: Ấn Độ giáo. D: Hồi giáo. 17 Tây Nam Á tiếp giáp với biển nào sau đây? A: Biển Đỏ. B: Biển Ban-tích. C: Biển Ca-ri-bê. D: Biển Đông. 18 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Ấn – Hằng? A: Nhỏ, hẹp, bị cắt xẻ mạnh. B: Do phù sa sông Ấn, sông Hằng bồi đắp. C: Rộng lớn và bằng phẳng. D: Kéo dài hơn 3000km. 19 Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa là A: mỗi năm có hai mùa gió trái ngược nhau về hướng, độ ẩm, nhiệt độ. B: lượng mưa lớn nhưng lượng bốc hơi lớn nên độ ẩm luôn thấp. C: vào mùa hạ, gió thổi từ lục địa ra, lạnh và khô. D: vào mùa đông, gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm và mưa nhiều. 20 Khu vực Trung Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do A: có dòng biển lạnh chạy dọc ven bờ. B: sự thống trị của khối khí áp cao cận chí tuyến. C: nằm sâu trong nội địa và bức chắn địa hình. D: ảnh hưởng của Tín phong khô nóng.

2 câu trả lời

Câu 11: Rừng lá kim (tai-ga) phân bố chủ yếu ở quốc gia (B) Liên Bang Nga.

Câu 12: Chủng tộc không thuộc các chủng tộc chính ở Châu Á (A) Ơ-rô-pê-ô-it

Câu 13: Ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực Nam Á (B) tạo ra một mùa đông bớt lạnh và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam.

Câu 14: 

Câu 15: Núi Phú Sĩ là hình ảnh đặc trưng và nổi bật của quốc gia (A) Nhật Bản.

Câu 16: Ở châu Á, tôn giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên là (C) Ấn Độ giáo.

Câu 17: Tây Nam Á tiếp giáp (A) Biển Đỏ.

Câu 18: Ý sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên cảu đồng bằng Ấn-Hằng là (A) Nhỏ, hẹp, bị cắt xẻ mạnh.

Câu 19: đặc điểm chung của khí hậu gió mùa là: (A) mỗi năm cso hai mùa gió trái ngược nhau về hướng, độ ẩm, nhiệt độ.

Câu 20: Khu vực Trung Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do (C) nằm sâu trong nội địa và bức chắn địa hình.

$\color{green}{\text{nếu sai mong a/cj thông cảm em lớp dưới nhưng em không

chép bạn trên đâu ạ}}$

Câu 1:B.Liên Bang Nga 
câu 2:D: Ô-xtra-lô-it
câu 3: B: tạo ra một mùa đông bớt lạnh và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam.
câu 4:B: Các nguồn năng lượng dồi dào
câu 5:A:Nhật Bản
câu 6: C: Ấn Độ giáo
câu 7: A: Biển Đỏ.
câu 8:A: Nhỏ, hẹp, bị cắt xẻ mạnh.

câu 9:A:mỗi năm có hai mùa gió trái ngược nhau về hướng, độ ẩm, nhiệt độ.
câu 10: C: nằm sâu trong nội địa và bức chắn địa hình.