• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Rừng lá kim (tai-ga) phân bố chủ yếu ở quốc gia nào sau đây? A: Trung Quốc. B: Liên Bang Nga. C: Ấn Độ. D: Đông Nam Á. 12 Chủng tộc nào sau dây không thuộc các chủng tộc chính ở châu Á? A: Ơ-rô-pê-ô-it. B: Môn-gô-lô-it. C: Nê-grô-it. D: Ô-xtra-lô-it 13 Ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực Nam Á là A: tạo ra một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. B: tạo ra một mùa đông bớt lạnh và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. C: tạo ra một mùa đông bớt lạnh giá và mùa hạ có gió phơn ở sườn phía nam. D: tạo ra một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ ít mưa ở sườn phía bắc. 14 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên châu Á? A: Khí hậu ôn hòa, ít thiên tai. B: Các nguồn năng lượng dồi dào. C: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng. D: Tài nguyên khoáng sản phong phú. 15 Núi Phú Sĩ là hình ảnh đặc trưng của quốc gia A: Nhật Bản. B: Sin-ga-po-re. C: Trung Quốc. D: Hàn Quốc 16 Ở châu Á, tôn giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên là A: Phật giáo. B: Kitô giáo. C: Ấn Độ giáo. D: Hồi giáo. 17 Tây Nam Á tiếp giáp với biển nào sau đây? A: Biển Đỏ. B: Biển Ban-tích. C: Biển Ca-ri-bê. D: Biển Đông. 18 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Ấn – Hằng? A: Nhỏ, hẹp, bị cắt xẻ mạnh. B: Do phù sa sông Ấn, sông Hằng bồi đắp. C: Rộng lớn và bằng phẳng. D: Kéo dài hơn 3000km. 19 Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa là A: mỗi năm có hai mùa gió trái ngược nhau về hướng, độ ẩm, nhiệt độ. B: lượng mưa lớn nhưng lượng bốc hơi lớn nên độ ẩm luôn thấp. C: vào mùa hạ, gió thổi từ lục địa ra, lạnh và khô. D: vào mùa đông, gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm và mưa nhiều. 20 Khu vực Trung Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do A: có dòng biển lạnh chạy dọc ven bờ. B: sự thống trị của khối khí áp cao cận chí tuyến. C: nằm sâu trong nội địa và bức chắn địa hình. D: ảnh hưởng của Tín phong khô nóng.

2 đáp án
78 lượt xem

Nhật Bản tập trung phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao do A: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. B: có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. C: không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao. D: tiết kiệm nguồn nguyên liệu, mang lại lợi nhuận lớn. 2 Thành phố châu Á có số dân đông nhất là A: Niu Đê-li. B: Xơ-un. C: Tô-ki-ô. D: Bắc Kinh. 3 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quan năm? A: Vị trí địa lí không giáp biển. B: Địa hình núi ở rìa lục địa chắn gió. C: Có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ. D: Có Tín phong thổi đều quanh năm. 4 Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là A: khí hậu khô hạn. B: động đất và núi lửa. C: địa hình núi hiểm trở. D: ít khoáng sản. 5 Khu vực có mật độ dân số cao nhất ở châu Á là A: Nam Á. B: Bắc Á. C: Đông Á. D: Đông Nam Á. 6 Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ được viết tắt là A: OPEC. B: ASEM. C: ASEAN. D: UNICEF. 7 Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Ôn đới hải dương. B: Nhiệt đới gió mùa. C: Ôn đới lục địa. D: Cận nhiệt đới gió mùa. 8 Đồng bằng rộng lớn nhất ở châu Á là A: đồng bằng Tây Xi-bia. B: đồng bằng Hoa Bắc. C: đồng bằng Lưỡng Hà. D: đồng bằng Ấn – Hằng. 9 Đại dương nằm giữa châu Á và châu Mĩ là A: Thái Bình Dương. B: Ấn Độ Dương. C: Bắc Băng Dương. D: Đại Tây Dương. 10 Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm 2015, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Tròn. B: Miền. C: Cột. D: Kết hợp. mi kcan gap cac bn oi

2 đáp án
16 lượt xem

Các dạng thời tiết như trời nhiều mây, mưa rào diễn ra phổ biến vào mùa nào ở nước ta? A: Hạ. B: Xuân. C: Thu. D: Đông. 2 Vận động tạo núi nào sau đây khiến địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc? A: In-đô-xi-ni. B: Hi-ma-lay-a C: Ca-lê-đô-ni. D: Hec-xi-ni. 3 Dạng địa hình nào sau đây bị biến đổi khi đắp đê chống lũ ở Đồng bằng sông Hồng? A: Bề mặt bị chia thành các ô trũng. B: Lòng sông được mở rộng. C: Địa hình bị cắt xẻ, xói mòn. D: Hình thành các hồ chứa nước. 4 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không có mùa đông lạnh như miền Bắc là do A: gió mùa Tây Nam nóng ẩm hoạt động mạnh trong mùa đông. B: gió phơn Tây Nam khô nóng hoạt động mạnh trong mùa đông. C: Tín phong Đông Bắc khô nóng hoạt động mạnh trong mùa đông. D: địa hình chủ yếu là đồng bằng, thấp và tương đối bằng phẳng. 5 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5 và trang 6 - 7, cho biết ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Thanh Hóa và Ninh Bình là dãy núi nào sau đây? A: Hoàng Liên Sơn. B: Hoành Sơn. C: Bạch Mã. D: Tam Điệp. 6 Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta là gần trung tâm khu vực A: Bắc Á. B: Đông Nam Á. C: Tây Nam Á. D: Đông Bắc Á. 7 Nơi hẹp nhất lãnh thổ Việt Nam thuộc tỉnh nào sau đây? A: Quảng Trị. B: Quảng Bình. C: Quảng Ninh. D: Quảng Nam. 8 Đất phù sa thích hợp để trồng loại cây nào sau đây? A: Cây công nghiệp lâu năm. B: Cây ăn quả. C: Cây lương thực D: Cây công nghiệp ngắn ngày. 9 Khu du lịch nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A: Khu di tích Mỹ Sơn. B: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. C: Quần thể danh thắng Tràng An. D: Khu di tích Tân Trào.

2 đáp án
14 lượt xem

Giúp mik mấy câu trắc nghiệm địa này vs mn ơi, nhớ làm đúng nhé Câu 1. Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm của nguồn tài nguyên khoáng sản? A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được. B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt. C. Khoáng sản có vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp. D. Khoáng sản được hình thành trong thời gian ngắn. Câu 2. Dầu mỏ, khí đốt phân bố chủ yếu ở nơi nào trên đất nước ta ? A. Thềm lục địa. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đông Bắc Bắc Bộ. Câu 3. Mỏ thiếc lớn nhất nằm ở tỉnh nào nước ta? A. Nghệ An. B. Hải Phòng. C. Quảng Ninh. D. Hà Tĩnh. Câu 4. Giai đoạn Tân kiến tạo hình thành ở nước ta các loại khoáng sản nào ? A. Đồng, vàng, đất hiếm. B. Than đá, thiếc, sắt. C. Dầu mỏ, bôxit, than nâu. D. Dầu mỏ, đồng, vàng. Câu 5. Tỉnh nào nước ta vừa tiếp giáp Trung Quốc vừa giáp biển ? A. Hà Giang. B. Lạng Sơn. C. Lào Cai. D. Quảng Ninh. Câu 6. Điểm cực Đông phần đất liền nước ta trên bản đồ hành chính (Atlat Địa lí Việt Nam) là: A. Mũi Đôi. B. Mũi Ngọc. C. Mũi Đại Lãnh. D. Mũi Dinh. Câu 7. Ở đồng bằng sông Hồng, loại than tập trung nhiều nhất là: A. Than đá. B. Than nâu. C. Than bùn. D. Than mỡ. Câu 8. Tỉnh nào nước ta nằm ở ngã ba biên giới Việt Nam – Lào - Campuchia? A. Gia Lai. B. Đắk Lắk. C. Kon Tum. D. Quảng Nam. Câu 9. Các vùng đồng bằng và thềm lục địa nước ta là nơi thành tạo của những khoáng sản chủ yếu nào? A. Than đá, sét cao lanh. B. Than đá, dầu mỏ. C. Than đá, titan. D. Than đá, sắt. Câu 10. Khoáng sản than đá trong Atlat Địa lí Việt Nam được kí hiệu như thế nào? A. Hình vuông màu đen. B. Hình thang cân màu trắng. C. Hình tam giác đều màu trắng. D. Hình thoi màu đen.

2 đáp án
95 lượt xem

Giup mik cau trac nghiem dia vs cac ban Câu 1. Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm của nguồn tài nguyên khoáng sản? A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được. B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt. C. Khoáng sản có vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp. D. Khoáng sản được hình thành trong thời gian ngắn. Câu 2. Dầu mỏ, khí đốt phân bố chủ yếu ở nơi nào trên đất nước ta ? A. Thềm lục địa. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đông Bắc Bắc Bộ. Câu 3. Mỏ thiếc lớn nhất nằm ở tỉnh nào nước ta? A. Nghệ An. B. Hải Phòng. C. Quảng Ninh. D. Hà Tĩnh. Câu 4. Giai đoạn Tân kiến tạo hình thành ở nước ta các loại khoáng sản nào ? A. Đồng, vàng, đất hiếm. B. Than đá, thiếc, sắt. C. Dầu mỏ, bôxit, than nâu. D. Dầu mỏ, đồng, vàng. Câu 5. Tỉnh nào nước ta vừa tiếp giáp Trung Quốc vừa giáp biển ? A. Hà Giang. B. Lạng Sơn. C. Lào Cai. D. Quảng Ninh. Câu 6. Điểm cực Đông phần đất liền nước ta trên bản đồ hành chính (Atlat Địa lí Việt Nam) là: A. Mũi Đôi. B. Mũi Ngọc. C. Mũi Đại Lãnh. D. Mũi Dinh. Câu 7. Ở đồng bằng sông Hồng, loại than tập trung nhiều nhất là: A. Than đá. B. Than nâu. C. Than bùn. D. Than mỡ. Câu 8. Tỉnh nào nước ta nằm ở ngã ba biên giới Việt Nam – Lào - Campuchia? A. Gia Lai. B. Đắk Lắk. C. Kon Tum. D. Quảng Nam. Câu 9. Các vùng đồng bằng và thềm lục địa nước ta là nơi thành tạo của những khoáng sản chủ yếu nào? A. Than đá, sét cao lanh. B. Than đá, dầu mỏ. C. Than đá, titan. D. Than đá, sắt. Câu 10. Khoáng sản than đá trong Atlat Địa lí Việt Nam được kí hiệu như thế nào? A. Hình vuông màu đen. B. Hình thang cân màu trắng. C. Hình tam giác đều màu trắng. D. Hình thoi màu đen.

2 đáp án
13 lượt xem

Giúp mik 15 câu trắc nghiệm địa này vs: Câu 1. Đại bộ phận lãnh thổ Việt Nam là biển nằm trong giai đoạn nào? A. Đại Cổ sinh. B. Tiền Cambri. C. Tân kiến tạo. D. Đại Trung sinh. Câu 2. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam gồm có mấy giai đoạn lớn? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3. Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là: A. Diễn ra nhiều vận động tạo núi lớn liên tiếp. B. Hình thành những khối núi đá vôi hùng vĩ ở miền Bắc nước ta. C. Hình thành các đồng bằng phù sa trẻ. D. Bắt đầu hình thành các loại khoáng sản. Câu 4. Vận động Tân kiến tạo (Hi-ma-lay-a) diễn ra cách đây khoảng A. 15 triệu năm. B. 20 triệu năm. C. 25 triệu năm. D. 30 triệu năm. Câu 5. Loài người xuất hiện trên Trái Đất vào giai đoạn nào? A. Tiền Cambri. B. Đại Cổ sinh. C. Đại Trung sinh. D. Tân kiến tạo. Câu 6. Khu vực núi Trường Sơn Bắc thuộc vùng địa chất kiến tạo nào? A. Nền móng Tiền Cambri. B. Nền móng Cổ sinh. C. Nền móng Trung sinh. D. Vùng sụt võng vào Tân sinh. Câu 7. Khủng long tồn tại trong thời kì nào? A. Tiền Cambri. B. Đại Cổ sinh. C. Đại Trung sinh. D. Đại Tân sinh. Câu 8. Bôxit tập trung nhiều ở vùng nào nước ta? A. Vùng biên giới phía Tây giáp Cam – pu – chia. B. Vùng duyên hải ven biển Đông. C. Vùng biên giới phía Bắc giáp Trung Quốc. D. Vùng biên giới phía Tây giáp Lào. Câu 9. Tại Việt Nam có khoảng bao nhiêu loại khoáng sản khác nhau? A. Gần 60 loại. B. Gần 70 loại. C. Gần 80 loại. D. Gần 90 loại. Câu 10. Các loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở nước ta gồm : A. Than, dầu khí, kim cương, sắt, bôxit. B. Than, vàng, kim cương, dầu khí, đồng. C. Than, dầu khí, kim cương, đá vôi, sắt. D. Than, dầu khí, apatit, bôxit, đá vôi. Câu 11. Dầu mỏ, khí đốt được hình thành trong giai đoạn nào ? A. Đại Tân sinh. B. Đại Trung sinh. C. Đại Cổ sinh. D. Tiền Cambri. Câu 12. Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và 5, tỉnh Thái Bình không tiếp giáp với A. Hải Phòng. B. Hà Nội. C. Nam Định. D. biển. Câu 13. Mỏ than lớn nhất nước ta nằm ở tỉnh nào? A. Thái Nguyên. B. Hà Tĩnh. C. Quảng Ninh. D. Thanh Hóa. Câu 14. Quá trình ngoại sinh sinh ra loại khoáng sản nào ? A. Sắt. B. Đồng. C. Kẽm. D. Than. Câu 15. Mỏ sắt lớn nhất nước ta tập trung ở đâu ? A. Lào Cai. B. Hà Tĩnh. C. Đà Nẵng. D. Quảng Ninh.

2 đáp án
15 lượt xem

19 Hoạt động sản xuất chủ yếu ở các nước Nam Á là A: nông nghiệp. B: dịch vụ. C: công nghiệp. D: thương mại. 20 Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo khu vực kinh tế của Nhật Bản năm 1990 và 2015 (Đơn vị: %) Năm Nông - lâm - thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ 1990 2,1 37,5 60,4 2015 1,2 27,4 71,6 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016) Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo khu vực kinh tế của Nhật Bản năm 1990 và năm 2015, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Cột. B: Tròn. C: Kết hợp. D: Đường. 21 Ở châu Á, cây lương thực nào sau đây quan trọng nhất? A: Lúa gạo. B: Lúa mạch. C: Lúa mì. D: Ngô. 22 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến nhũng cuộc tranh chấp gay gắt ở Tây Nam Á là A: có nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú. B: có vị trí là ngã ba của ba châu lục. C: tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao. D: do tài nguyên giàu có và vị trí quan trọng. 23 Quốc gia có diện tích lớn nhất nằm ở khu vực Nam Á là A: Nê-pan. B: Bu-tan. C: Trung Quốc. D: Ấn Độ. 24 Tây Nam Á giáp với các khu vực nào sau đây? A: Trung Á, Nam Á. B: Trung Á, Bắc Á. C: Nam Á, Đông Nam Á. D: Nam Á, Đông Á. 25 Diện tích phần đất liền và các đảo phụ thuộc của châu Á rộng khoảng A: 44,4 triệu km2 . B: 41,4 triệu km2 . C: 47,5 triệu km2 . D: 50,5 triệu km2 .

2 đáp án
21 lượt xem

1 Ở các nước có thu nhập cao (Nhật Bản, Hàn Quốc...) tỉ trọng các ngành kinh tế có đặc điểm nào sau đây?A: Ngành nông nghiệp có tỉ trọng thấp, tỉ trọng các ngành dịch vụ cao. B: Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao, công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp. C: Ngành nông nghiệp và công nghiệp chiếm tỉ trọng cao. D: Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao, tỉ trọng các ngành dịch vụ thấp. 2 Đặc điểm nào sau đây thể hiện đúng sự phân bố dân cư ở châu Á? A: Khá đồng đều. B: Không đồng đều. C: Ở khu vực trung tâm. D: Giống nhau giữa các khu vực. 3 Phần hải đảo của Đông Á thường xảy ra loại thiên tai nào sau đây? A: Bão, hạn hán. B: Lụt lội, hạn hán. C: Bão, lũ lụt. D: Động đất, núi lửa. 4 Dầu mỏ ở Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở A: ven biển Đen, biển Địa Trung Hải và biển Đỏ. B: đồng bằng Lưỡng Hà, bán đảo A-rap và vùng vịnh Pec-xích. C: đồng bằng Lưỡng Hà, vịnh Pec-xích và núi cao. D: ven biển Đỏ, Địa Trung Hải và vịnh Pec-xích. 5 Đặc điểm nổi bật về tài nguyên khoáng sản của châu Á là A: rất phong phú và có trữ lượng lớn. B: có nhiều loại nhưng trữ lượng không lớn. C: chỉ có một số khoáng sản quan trọng: dầu khí, than D: có ít loại khoáng sản và đang bị khai thác nhiều. 6 Địa hình châu Á có đặc điểm sau đây? A: Ít đồi núi, sơn nguyên, nhiều đồng bằng rộng lớn. B: Nhiều đồi núi, sơn nguyên, đồng bằng rộng lớn. C: Chủ yếu là đồi núi và đồng bằng hẹp. D: Có nhiều dãy núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. 7 Việt Nam nằm trong kiểu khí hậu nào sau đây? A: Nhiệt đới gió mùa. B: Ôn đới gió mùa. C: Xích đạo. D: Cận nhiệt lục địa. 8 Khó khăn đối với nền kinh tế Nhật Bản là yếu tố nào sau đây ? A: Đầu tư. B: Lao động. C: Thị trường. D: Khoáng sản. 9 Các con sông lớn ở Đông Á thường bắt nguồn từ A: phía nam Trung Quốc. B: trung tâm lãnh thổ. C: phía tây Trung Quốc. D: phía đông Trung Quốc. 10 Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho người dân nhờ A: trồng nhiều loại cây lương thực. B: mở rộng diện tích trồng trọt. C: cuộc Cách mạng trắng. D: cuộc Cách mạng xanh. 11 Vị trí châu Á kéo dài từ A: vùng Chí tuyến đến xích đạo. B: vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. C: vùng cực Bắc đến chí tuyến Nam. D: vùng xích đạo đến vùng cực Nam. 12 Ở Bắc Á, các con sông lớn đều chảy theo hướng A: từ đông sang tây. B: từ bắc xuống nam. C: từ tây sang đông. D: từ nam lên bắc. 13 Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thể hiện ở đặc điểm nào sau đây? A: Phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. B: Phân hóa thành các đới khí hậu ôn đới, nhiệt đới, xích đạo. C: Phân hóa thành nhiều đới và nhiều kiểu khác nhau. D: Có các kiểu ôn đới lục địa và ôn đới hải dương. 14 Hệ thống núi Hi-ma-lay-a chạy theo hướng nào saau đây? A: Tây – Đông. B: Đông Bắc – Tây Nam. C: Tây Bắc – Đông Nam. D: Bắc – Nam. 15 Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Á hiện nay là A: phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. B: nền kinh tế rất khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp. C: phát triển chậm nhưng gần đây có tốc độ tăng trưởng cao. D: phát triển chậm do tăng trưởng kinh tế chậm. 16 Do khí hậu của Tây Nam Á khô hạn nên phần lớn lãnh thổ là A: hoang mạc và thảo nguyên. B: hoang mạc và bán hoang mạc. C: hoang mạc và xavan. D: thảo nguyên và bán hoang mạc. 17 Ở khu vực có khí hậu lục địa khô hạn không phổ biến cảnh quan nào sau đây? A: Xavan và cây bụi. B: Rừng nhiệt đới ẩm. C: Hoang mạc và bán hoang mạc. D: Rừng và cây bụi lá cứng. 18 Chủng tộc nào ở châu Á chiếm tỉ lệ lớn nhất? A: Ox-tra-loit. B: Ne-groit. C: Mon-go-lo-it. D: O-ro-pe-oit. giúp tôi đi plzzz

2 đáp án
25 lượt xem

1.Con sông nào sau đây chảy bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng và chảy qua lãnh thổ nước ta? A:Sông Hoàng Hà. B:Sông Trường Giang. C:Sông Hằng. D:Sông Mê Kông. 2.Ranh giới tự nhiên phân chia Châu Á và Châu Âu là dãy núi A:Hi-ma-lay-a. B:U-ran. C:Gát Tây. D:Gát Đông. 3.Đới cảnh quan nào sau đây ở Châu Á có vị trí tiếp giáp Bắc Băng Dương? A:Thảo nguyên. B:Rừng lá kim. C:Rừng lá rộng. D:Đài nguyên. 4.Từ Bắc xuống Nam, khu vực Nam Á có số miền địa hình chính là A:4. B:5. C:3. D:6. 5.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bất ổn về chính trị ở khu vực Tây Nam Á là A:nguồn tài nguyên giàu có, đa sắc tộc B:tài nguyên giàu có, vị trí chiến lược quan trọng. C:có nền kinh tế phát triển, đa sắc tộc. D:có vị trí chiến lược quan trọng, đông dân cư. 6.Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là A:Nê-pan. B:Ấn Độ. C:Băng-la-đét. D:Bu-tan. 7.Khó khăn lớn nhất trong phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực Tây Nam Á là A:cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém. B:khí hậu khô hạn, ít mưa. C:thiếu lao động có trình độ. D:khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. 8.Châu lục nào sau đây là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới? A:Châu Phi. B:Châu Âu. C:Châu Mĩ. D:Châu Á. 9.Cây lúa gạo phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây ở Châu Á? A:Đông Nam Á. B:Tây Á. C:Bắc Á. D:Tây Nam Á. A:Tròn. B:Cột . C:Đường. D:Miền. 10.Tây Nam Á tiếp giáp với các châu lục nào sau đây? A:Châu Phi, Châu Mĩ. B:Châu Âu, Châu Mĩ. C:Châu Đại Dương, Châu Âu. D:Châu Phi, Châu Âu. 11.Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Đông Á là A:bồn địa và cao nguyên. B:đồng bằng và cao nguyên. C:núi cao và sơn nguyên. D:cao nguyên và núi cao. 12.Đại bộ phận lãnh thổ khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A:Xích đạo. B:Cận nhiệt đới. C:Cận xích đạo. D:Nhiệt đới gió mùa. 13.Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây? A:Có nguồn tài nguyên dồi dào. B:Nền kinh tế xã hội phát triển toàn diện. C:Tốc độ công nghiệp hóa chậm. D:Tốc độ công nghiệp hóa nhanh. 14.Dựa trên các điều kiện về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á có thể phát triển được ngành kinh tế nào sau đây? A:Nông nghiệp, công nghiệp dệt may. B:Nông nghiệp, công nghiệp khai thác lâm sản. C:Nông nghiệp, công nghiệp hóa chất. D:Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. 15.Quốc gia nào ở khu vực Đông Á có nền công nghiệp phát triển cao với nhiều ngành công nghiệp đứng vị trí hàng đầu thế giới? A:Hàn Quốc. B:Nhật Bản. C:Đài Loan. D:Trung Quốc. 16.Khu vực có số dân đông nhất ở Châu Á là A:Đông Á. B:Bắc Á. C:Tây Nam Á. D:Đông Nam Á. 17.Số đới khí hậu thuộc Châu Á là A:4. B:3. C:5. D:6. 18.Phật giáo ra đời trong khoảng thời gian nào sau đây? A:Thế kỉ VII trước Công nguyên. B:Thế kỉ V trước Công nguyên. C:Thế kỉ VI trước Công nguyên. D:Thế kỉ IV trước Công nguyên. 19.Hướng chủ yếu của các dãy núi ở Châu Á là A:Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và Bắc Nam hoặc gần Bắc – Nam. B:Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và vòng cung. C:Vòng cung và Tây Bắc – Đông Nam, hoặc Tây – Đông. D:Tây Bắc – Đông Nam và Bắc – Nam hoặc gần Bắc Nam 20.Sản lượng khai thác dầu mỏ hằng năm của Tây Nam Á chiếm khoảng bao nhiêu phần sản lượng dầu của thế giới? A:2/3. B:1/4. C:1/3. D:3/4. 21.Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Á giàu tiềm năng và có nền kinh tế phát triển nhanh? A:Hàn Quốc. B:Đài Loan. C:Nhật Bản. D:Trung Quốc. 22.Thành phố đông dân nhất ở Châu Á hiện nay là A:Băng Cốc. B:Mum -bai. C:Thượng Hải. D:Tô-ki-ô. 23.Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A:Nhiệt đới. B:Ôn đới. C:Xích đạo. D:Cận nhiệt đới. 24.Mạng lưới sông ngòi ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây? A:Phân bố đồng đều. B:Có ít hệ thống sông lớn. C:Chế độ nước ổn định. D:Phân bố không đều.

1 đáp án
17 lượt xem