• Lớp 7
  • Môn Học
  • Mới nhất

Câu 5. Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại? * 1 điểm Xuất công nghiệp bị đình đốn. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa. Câu 23. Trong chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân nhà Trần đã bắt sống tên tướng giặc nào của giặc Nguyên? * 1 điểm Toa Đô Thoát Hoan. Hốt Tất Liệt. Ô Mã Nhi. Câu 1. Chế độ phong kiến ở châu Âu xuất hiện trong khoảng thời gian nào? * 1 điểm Thế kỷ XI-XIV Thế kỷ VII- VIII Thế kỷ XV-XVI Thế kỷ V-X Câu 15. Cuộc phản công lớn đánh quân Mông Cổ của quân đội nhà Trần diễn ra tại đâu? * 1 điểm Chương Dương. Quy Hóa. Hàm Tử. Đông Bộ Đầu. Câu 10. Nhà Lý chia nước ta ra bao nhiêu lộ, phủ? * 1 điểm 40 lộ, phủ. 22 lộ, phủ. 24 lộ, phủ. 42 lộ phủ Câu 8. Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò? * 1 điểm Trâu bò là động vật linh thiêng. Đạo Phật được đề cao nên cấm sát sinh. Trâu bò là động vật quý hiếm. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Câu 6. Nhân tố dẫn đến sự khủng hoảng của chế độ phong kiến ở châu Âu là * 1 điểm Sự xuất hiện của thành thị trung đại và kinh tế công nghiệp phát triển. Thành thị trung đại xuất hiện và kinh tế công, thương nghiệp phát triển. Sự hình thành chế độ chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. Do nền kinh tế công nghiệp, thương nghiệp phát triển mạnh. Câu 12. Nhà Lý luôn kiên quyết giữ nguyên tắc gì trong duy trì mối bang giao với các nước láng giềng ? * 1 điểm Mở cửa trao đổi và lưu thông hàng hóa. Hòa hoản, thân thiện. Đoàn kết tránh xung đột. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Câu 18. Hình thức bóc lột chủ yếu của lãnh chúa phong kiến đối với nông nô là gì? * 1 điểm Đi phu Thuế. Địa tô. Lao dịch. Câu 24. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất dẫn đến ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thắng lợi của vua nhà Trần? * 1 điểm Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo và có những danh tướng tài ba. Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng. Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến. Câu 22. Ông đã lãnh đạo quân Trần làm nên chiến thắng ở Vân Đồn vào cuối năm 1287. Ông là ai? * 1 điểm Trần Quang Khải. Trần Bình Trọng. Trần Khánh Dư. Trần Nhật Duật. Câu 19. Khi quân Mông Cổ kéo vào Thăng Long vua nhà Trần đã lãnh đạo nhân dân thực hiện chủ trương gì? * 1 điểm Xây dựng phòng tuyến ngăn chặn bước tiến của quân xâm lược. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long. “Vườn không nhà trống”. Cho người già phụ nữ, trẻ em đi sơ tán. Câu 11. Tại sao nhà Lý lại dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long? * 1 điểm Thăng Long có cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ, thuận lợi về giao thông. Đất Hoa Lư có nhiều đồi núi, nhỏ hẹp, xa và hẻo lánh. Thăng Long có địa thế hiểm yếu, thuận lợi cho việc bảo vệ đất nước. Thăng Long có địa thế thuận lợi, phồn thịnh, là trung tâm của đất nước. Câu 20. Trước thế giặc mạnh, tại Bình Lệ Nguyên vua nhà Trần đã quyết định sáng suốt như thế nào? * 1 điểm Dốc toàn lực phản công. Cho sứ giả sang cầu hòa. Lui quân để bảo toàn lực lượng. Dâng biểu xin hàng. Câu 21. Hội nghị Bình Than diễn ra trong cuộc kháng chiến lần thứ mấy chống Mông - Nguyên? * 1 điểm Lần thứ nhất và lần thứ hai. Lần thứ ba. Lần thứ hai. Lần thứ nhất. Câu 9. Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054, tên nước ta là gì? * 1 điểm Việt Nam. Đại Việt. Đại Cồ Việt. Đại Nam. Câu 13. Việc nhà Lý có chủ trương gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi nhằm mục đích. * 1 điểm Ổn định xã hội, nâng cao vị thế của các tù trưởng. Củng cố khối đoàn kết các dân tộc, thống nhất đất nước. Nhượng bộ các tù trưởng, dân tộc miền núi để thống nhất đất nước. Bảo vệ quyền lợi các tù trưởng, dân tộc miền núi để thống nhất đất nước. Câu 16. Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất ? * 1 điểm Hốt tất Liệt. Vua Mông Cổ. Ngột Lương Hợp Thai. Thoát Hoan. Câu 2. Giai cấp chính trong xã hội Phong kiến phương Đông là * 1 điểm Lãnh chúa phong kiến và nông nô. Địa chủ và Nông dân lĩnh canh. Địa chủ và nông nô Lãnh chúa và tá điền. Câu 14. Tác dụng của bộ luật Hình Thư thời Lý? * 1 điểm Bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Xử lý một số quan lại ở địa phương. Bảo vệ quyền lợi của người dân. Bảo vệ quyền lợi của Vua. Câu 3. Cơ sở kinh tế của xã hội Phong kiến phương Tây là * 1 điểm Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay lãnh chúa và địa chủ. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ở các công xã nông thôn. Sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp và đóng kín trong trong lãnh địa phong kiến. Câu 7. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì * 1 điểm Đây là vị trí phòng thủ. Đây là quê hương của vua Lý. Được sự nhất trí cao của các quan lại trong triều. Đây là vị trí thuận lợi để phát triển đất nước. Câu 17. Ở Châu Âu từ thế kỉ XV khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nào? * 1 điểm Bộ máy quan lại thống trị. Nhà vua. Quý tộc. Lãnh chúa. Câu 4. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là * 1 điểm Nông dân tự do. Nô lệ. Nông dân lĩnh canh. Nông nô.

2 đáp án
12 lượt xem

Câu 1: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của: ( NB) A. môi trường nhiệt đới. B. môi trường xích đạo ẩm. C. môi trường nhiệt đới gió mùa. D. môi trường hoang mạc. Câu 2: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là(TH)_ A. lạnh, khô. B. nóng, ẩm. C. khô, nóng. D. lạnh, ẩm. Câu 3: Có mấy kiểu môi trường trong đới nóng: ( NB) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 6: Câu 4: Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi là đặc điểm của môi trường: (TH)_ A. Xích đạo ẩm B. Nhiệt đới C. Hoang mạc D. Địa Trung Hải Bài 7: Câu 5: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:(TH)_ A. Lạnh – Khô – Ít mưa B. Nóng – Ẩm - Mưa nhiều. C. Nóng – Ẩm – Mưa nhiều theo mùa D. Nóng - khô quanh năm Câu 6: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?(NB) A. Nam Á, Đông Nam Á B. Nam Á, Đông Á C. Tây Nam Á, Nam Á. D. Bắc Á, Tây Phi. Câu 7: Việt Nam nằm trong môi trường: (VDT) A. Môi trường xích đạo ẩm B. Môi trường nhiệt đới gió mùa C. Môi trường nhiệt đới D. Môi trường ôn đới Câu 8: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là: (VDT) A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở. C. Thời tiết diễn biến thất thường. D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa. Bài 13 Câu 9: Môi trường đới ôn hòa trong khoảng(NB) A. Giữa hai đường chí tuyến B. Từ chí tuyến đến vòng cực ở mỗi bán cầu C. Từ vòng cực đến cực ở mỗi bán cầu D. Từ xích đạo đến hai chí tuyến mỗi bán cầu Câu 10: Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào? (TH) A. Thời tiết thay đổi thất thường. B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ. C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh. D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh. Bài 17: Câu 11: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà đang ở mức: (TH) A. Bình thường. B. Báo động. C. Nghiêm trọng. D. Rất nghiêm trọng Câu 12: Nước nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới? (TH) A. Hoa Kì. B. Pháp. C. Anh. D. Đức. Câu 13: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã: (TH) A. Kí hiệp định thương mại tự do. B. Thành lập các hiệp hội khu vực. C. Kí nghị định thư Ki-ô-tô. D. Hạn chế phát triển công nghiệp. Bài 19 Câu 14: “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc” là do: (TH) A. Do nước mưa. B. Do nước chảy. C. Do gió thổi. D. Do độ dốc. Câu 15: Loài động vật nào sau đây phát triển mạnh ở hoang mạc?(NB) A. Ngựa B. Bò C. Lạc đà. D. Trâu Câu 16: Các dòng hải lưu lạnh chảy gần bờ: (NB) A. Ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc. B. Ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc. C. Hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc. D. Không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc. Câu 17: Phần lớn các hoang mạc trên thế giới nằm: ?(NB) A. Châu Phi. B. Châu Phi và châu Á. C. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu. D. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa. Câu 18: Ý nào sau đây không đúng về vị trí các hoang mạc trên thể giới(VDC) A. Nơi có các dòng biển nóng chảy qua B. Tập trung dọc theo hai đường chí tuyến C. Nơi có các dòng biển lạnh cháy qua D. Nằm sâu trong nội đị Bài 21 Câu 19: Đâu không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh? ?(NB) A. Nhiệt đột trung bình luôn dưới – 100C B. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm). C. Mùa đông rất dài, mùa hạ chỉ kéo dài 2 – 3 tháng. D. Mùa hạ nhiệt độ tăng lên, cao nhất khoảng 150C.

2 đáp án
35 lượt xem
1 đáp án
23 lượt xem

1. Although Son Tung -MTV is a famous singer, he can’t sing folk songs. (Despite) _________________________________________________________________________________. 2. He didn’t win an Oscar for the Best Actor although he performed excellently. (Despite) _________________________________________________________________________________. 3. The traffic was terrible, but we arrived on time. (In spite of) _________________________________________________________________________________. 4. He isn’t happy although he is very rich. (despite) _________________________________________________________________________________. 5. Even though the film had a very simple plot, we all enjoyed it. (However) _________________________________________________________________________________. 6. We took many pictures although the sky was cloudy. (in spite of) _________________________________________________________________________________. 7. Although she drives carefully, she usually has accidents. (Despite) _________________________________________________________________________________. 8. In spite of his frequent absence from class, he did the test better than us. (However) _________________________________________________________________________________. 9. Although we live in the same street, we hardly ever see each other. (Despite) _________________________________________________________________________________. 10. I enjoyed the film. The story was silly. (in spite of) _________________________________________________________________________________.

1 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem

Câu 1: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là? A. Tự tin. B. Tự ti. C. Trung thực . D. Tiết kiệm. Câu 2: Tự tin có ý nghĩa như thế nào? A. Có thêm sức mạnh. B. Có thêm nghị lực và sức sang tạo. C. Làm nên sự nghiệp lớn . D. Cả A,B, C. Câu 3: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì? A. Trân trọng, tự hào. B. Sống trong sạch, lương thiện. C. Không làm gì tổn hại đến danh dự gia đình, dòng họ. D. Cả A,B, C. Câu 4: Đối lập với tự tin là? A. Tự ti, mặc cảm. B. Tự trọng. C. Trung thực. D. Tiết kiệm. Câu 5: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không ? A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học. B. Có vì con gái yêu đuối nên chỉ phù hợp với việc nhà. C. Không vì nam và nữ bình đẳng. D. Cả A và B. Câu 6: Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q có đạt gia đình văn hóa không? A. Không vì gia đình ông Q vi phạm pháp luật vì buôn bán hàng cấm. B. Có vì gia đình ông Q sống vui vẻ hạnh phúc không có bất đồng . C. Có vì gia đình ông Q có công trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa. D. Cả A và B. CÂu 7: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Gia đình vui vẻ D. Gia đình văn hóa. Câu 8: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội tươi đẹp. B. Xây dựng xã hội lành mạnh. C. Xây dựng xã hội phát triển. D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ. Câu 9: Góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì? A. Chăm ngoan, học giỏi. B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà. C. Không ăn chơi đua đòi. D. Cả A,B, C. Câu 10 : Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng các mặt hàng nhập khẩu. B. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp. C. Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền. D. Cả A,B, C. Câu 11: Câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào ? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 12: Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. B. Yêu thương con cháu. C. Giúp đỡ con cháu. D. Quan tâm con cháu. Câu 13: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. Gia đình vui vẻ. Câu 14: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? A. Có thêm kinh nghiệm B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. C. Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. D. Cả A,B, C. Câu 15: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ học sinh cần phải làm gì? A. Chăm ngoan, học giỏi. B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà. C. Sống trong sạch, lương thiện. D. Cả A,B, C.

2 đáp án
13 lượt xem

I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Hãy chọn một phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Loài ruột khoang nào có lối sống cố định không di chuyển? A. Sứa. B. Hải quỳ. C. San hô. D. Hải quỳ và san hô. Câu 2: Bộ phận nào của giun đũa phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều? A. Hầu. B. Miệng. C. Cơ quan sinh dục. D. Giác bám. Câu 3: Vỏ cứng của trai có tác dụng gì? A. Giúp trai vận chuyển trong nước B. Giúp trai đào hang C. Bảo vệ trai trước kẻ thù D. Giúp trai lấy thức ăn Câu 4: Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng cần phải phòng trừ và tiêu diệt? A. Ong mật. B. Châu chấu. C. Bọ ngựa D. Ruồi. Câu 5: Đặc điểm nào sau đây thích nghi với cách phát tán của trai? A. Ấu trùng theo dòng nước B. Ấu trùng bám trên mình ốc C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác D. Ấu trùng bám trên tôm Câu 6: Tôm hô hấp nhờ cơ quan nào sau đây? A. Mang B. Chân hàm C. Tuyến bài tiết D. Chân Câu 7: Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ? A. Đôi kìm có tuyến độc B. Đôi chân xúc giác C. Bốn đôi chân bò D. Núm tuyến tơ Câu 8: Lớp nào sau đây thuộc ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất? A. Lớp sâu bọ. B. Lớp hình nhện C. Lớp giáp xác D. Lớp giun II. CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày vòng đời của giun đũa? Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người? Câu 2: Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành chân khớp? Câu 3: Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành? Câu 4: Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước? Ở những nơi nguồn nước bị ô nhiễm nặng, ăn thịt trai, sò có bị ngộ độc không? Câu 5: Ở địa phương em có biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại mà vẫn giữ được an toàn cho môi trường tự nhiên? Câu 6: Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về: tập tính và môi trường sống?

2 đáp án
12 lượt xem