Câu 1: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là? A. Tự tin. B. Tự ti. C. Trung thực . D. Tiết kiệm. Câu 2: Tự tin có ý nghĩa như thế nào? A. Có thêm sức mạnh. B. Có thêm nghị lực và sức sang tạo. C. Làm nên sự nghiệp lớn . D. Cả A,B, C. Câu 3: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì? A. Trân trọng, tự hào. B. Sống trong sạch, lương thiện. C. Không làm gì tổn hại đến danh dự gia đình, dòng họ. D. Cả A,B, C. Câu 4: Đối lập với tự tin là? A. Tự ti, mặc cảm. B. Tự trọng. C. Trung thực. D. Tiết kiệm. Câu 5: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không ? A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học. B. Có vì con gái yêu đuối nên chỉ phù hợp với việc nhà. C. Không vì nam và nữ bình đẳng. D. Cả A và B. Câu 6: Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q có đạt gia đình văn hóa không? A. Không vì gia đình ông Q vi phạm pháp luật vì buôn bán hàng cấm. B. Có vì gia đình ông Q sống vui vẻ hạnh phúc không có bất đồng . C. Có vì gia đình ông Q có công trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa. D. Cả A và B. CÂu 7: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Gia đình vui vẻ D. Gia đình văn hóa. Câu 8: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội tươi đẹp. B. Xây dựng xã hội lành mạnh. C. Xây dựng xã hội phát triển. D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ. Câu 9: Góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì? A. Chăm ngoan, học giỏi. B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà. C. Không ăn chơi đua đòi. D. Cả A,B, C. Câu 10 : Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng các mặt hàng nhập khẩu. B. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp. C. Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền. D. Cả A,B, C. Câu 11: Câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào ? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 12: Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. B. Yêu thương con cháu. C. Giúp đỡ con cháu. D. Quan tâm con cháu. Câu 13: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. Gia đình vui vẻ. Câu 14: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? A. Có thêm kinh nghiệm B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. C. Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. D. Cả A,B, C. Câu 15: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ học sinh cần phải làm gì? A. Chăm ngoan, học giỏi. B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà. C. Sống trong sạch, lương thiện. D. Cả A,B, C.

2 câu trả lời

Câu 1: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là?

A. Tự tin.

B. Tự ti.

C. Trung thực .

D. Tiết kiệm.

Câu 2: Tự tin có ý nghĩa như thế nào?

A. Có thêm sức mạnh.

B. Có thêm nghị lực và sức sang tạo.

C. Làm nên sự nghiệp lớn .

D. Cả A,B, C.

Câu 3: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì?

A. Trân trọng, tự hào.

B. Sống trong sạch, lương thiện.

C. Không làm gì tổn hại đến danh dự gia đình, dòng họ.

D. Cả A,B, C.

Câu 4: Đối lập với tự tin là?

A. Tự ti, mặc cảm.

B. Tự trọng.

C. Trung thực.

D. Tiết kiệm.

Câu 5: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không ?

A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.

B. Có vì con gái yêu đuối nên chỉ phù hợp với việc nhà.

C. Không vì nam và nữ bình đẳng.

D. Cả A và B.

Câu 6: Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q có đạt gia đình văn hóa không?

A. Không vì gia đình ông Q vi phạm pháp luật vì buôn bán hàng cấm.

B. Có vì gia đình ông Q sống vui vẻ hạnh phúc không có bất đồng .

C. Có vì gia đình ông Q có công trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa.

D. Cả A và B.

CÂu 7: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là?

A. Gia đình đoàn kết.

B. Gia đình hạnh phúc.

C. Gia đình vui vẻ

D. Gia đình văn hóa.

Câu 8: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?

A. Xây dựng xã hội tươi đẹp.

B. Xây dựng xã hội lành mạnh.

C. Xây dựng xã hội phát triển.

D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ.

Câu 9: Góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì?

A. Chăm ngoan, học giỏi.

B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.

C. Không ăn chơi đua đòi.

D. Cả A,B, C.

Câu 10 : Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là?

A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng các mặt hàng nhập khẩu.

B. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp.

C. Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền.

D. Cả A,B, C.

Câu 11: Câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào ?

A. Truyền thống yêu nước.

B. Truyền thống hiếu học.

C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

Câu 12: Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ?

A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. Yêu thương con cháu.

C. Giúp đỡ con cháu.

D. Quan tâm con cháu.

Câu 13: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là?

A. Gia đình đoàn kết.

B. Gia đình hạnh phúc.

C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

D. Gia đình vui vẻ.

Câu 14: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?

A. Có thêm kinh nghiệm

B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. C. Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.

D. Cả A,B, C.

Câu 15: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ học sinh cần phải làm gì?

A. Chăm ngoan, học giỏi.

B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.

C. Sống trong sạch, lương thiện.

D. Cả A,B, C.

Câu 1: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là?
⇒ A. Tự tin.                                  
Câu 2: Tự tin có ý nghĩa như thế nào?
⇒ D. Cả A,B, C.
Câu 3: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì?
⇒ D. Cả A,B, C.
Câu 4: Đối lập với tự tin là?
⇒ A. Tự ti, mặc cảm.       
Câu 5: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không ?
⇒ C. Không vì nam và nữ bình đẳng.
Câu 6: Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q có đạt gia đình văn hóa không?
⇒ A. Không vì gia đình ông Q vi phạm pháp luật vì buôn bán hàng cấm.
CÂu 7: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là?
⇒ D. Gia đình văn hóa.
Câu 8: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?
⇒ D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ.
Câu 9: Góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì?
⇒ D. Cả A,B, C.
Câu 10 : Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là?
⇒ D. Cả A,B, C.
Câu 11: Câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào ?
⇒ B. Truyền thống hiếu học.
Câu 12: Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
⇒ A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
Câu 13: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là?
⇒ C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Câu 14: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?
⇒ D. Cả A,B, C.
Câu 15: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ học sinh cần phải làm gì?
⇒ D. Cả A,B, C.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng khái niệm tục ngữ? A. Là một thể loại văn học dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người. B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đinh, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian có tác dụng gây cười và phê phán. D. Là một thể văn nghị luận đặc biệt. Câu 2. Câu: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.” thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Ca dao D. Vè Câu 4. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì? A. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình. B. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn. C. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình. D. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, là “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận? A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, quan điểm, nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vẫn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. Câu 6. Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Phép đối B. Điệp ngữ C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 7. Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm hình thức của tục ngữ? Câu 3. Câu nào sau đây là tục ngữ? A. Cò bay thẳng cánh. B. Lên thác xuống ghềnh. C. Một nắng hai sương. D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. A. Ngắn gọn B. Thường có vần, nhất là vần chân C. Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung D. Thường là một từ ghép Câu 8. Văn bản nghị luận có đặc diểm cơ bản là: A. dùng phương thức lập luận: bằng lí lẽ và dẫn chứng, người viết trình bày ý kiến thể hiện tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. B. dùng phương thức kể nhằm thuật lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. C. dùng phương thức miêu tả nhằm tái hiện lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. D. dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.

2 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước