• Lớp 7
  • Môn Học
  • Mới nhất
2 đáp án
22 lượt xem

Câu 1: Nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Đại La từ năm nào? A. 1008 B. 1009 C. 1010 D. 1011 Câu 2: Người có vai trò to lớn trong quá trình đưa Lý Công Uẩn lên ngôi vua là ? A. Lê Long Việt B. Vạn Hạnh C. Lý Khánh Văn D. Lê Long Đĩnh Câu 3: Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước thành? A. Đại Việt B. Đại Cồ Việt C. Đại Ngu D. Đại Nam Câu 4: Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở thời đại nào? A. Nhà Tiền Lê B. Nhà Trần C. Nhà Lý D. Nhà Hồ Câu 5: Đâu là một trong những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? A. Thực hiện “vườn không nhà trống” tại Thăng Long B. Chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa C. Đánh vào đoàn thuyền lương của địch D. Rút quân để bảo toàn lực lượng. Câu 6: Nguyên nhân thắng lợi nào là quan trọng nhất trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của dân tộc ta? A. Tinh thần yêu nước, sự đoàn kết toàn dân B. Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của quân và dân ta C. Có chiến lược chiến thuật độc đáo, sáng tạo D. Có sự lãnh đạo tài tình của các tướng chỉ huy. Câu 7: Điền Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào bài làm cho các nhận định sau: 1. Năm 1054, vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu là Thuận Thiên và dời đô về Hoa Lư. 2. Luật pháp nhà Lý bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp và quyền tư hữu tài sản. 3. Cấm quân nhà Lý được tuyển chọn từ những thanh niên, trai tráng trong cả nước. 4. Gả công chúa cho các tù trưởng miền núi là chính sách của triều Lý. A. 1- S; 2- Đ, 3- Đ, 4- Đ B. 1- S, 2- S, 3- Đ, 4- Đ C. 1- Đ, 2- S; 3-S, 4- Đ D. 1- Đ, 2- Đ, 3- S, 4- S TRẮC NGIỆM CÂU 10,11 Câu 10: Nhà Lý được thành lập như thế nào? Năm 1010, Lý Công Uẩn ra “ Chiếu dời đô”, quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành Thăng Long. Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô? Câu 11: Kể tên 3 công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lý – Trần.

2 đáp án
12 lượt xem
1 đáp án
12 lượt xem

mọi ng giúp e với ko cần ghi rõ đâu chỉ 1a 2b 3c là đc nhah hộ em sắp hết thời gian r Câu 1. Hoang mạc Xa- ha- ra không có đặc điểm: A. Phía bắc giáp Địa Trung Hải và dãy núi trẻ At-lat. B. Lượng mưa chỉ từ 300mm - 1000mm C. Tiếp giáp dòng biển lạnh ca-na-ri ở phía tây D. Đường chí tuyến Bắc đi qua giữa hoang mạc Câu2. Thảm thực vật của môi trường xích đạo ẩm ở châu phi là: A. Rừng lá kim và đài nguyên B. Rừng rậm xanh quanh năm C. Cây bụi lá cứng D. Rừng thưa và xavan cây bụi Câu3. Đặc điểm của tốc độ đô thị hóa ở châu Phi là: A. Rất chậm B. Khá nhanh, và bắt nhịp với trình độ phát triển của công nghiệp C. Khá nhanh, không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp D. Rất nhanh Câu 4.Dân cư ở Bắc Phi chủ yếu là người: A. Béc- be và Ban- ta B. Ả Rập và Ban- ta C. Ả Rập và Béc- be D. Béc- be và Man -gat Câu5. Ngày nay, nền kinh tế của Bắc Phi chủ yếu dựa vào: A. Công nghệ thông tin và du lịch B. Khai thác, xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch C. Khai thác vàng, kim cương, quặng sắt, dầu mỏ D. Nông nghiệp bậc cao, công nghiệp khai thác khoáng sản và cơ khí Câu6. Môi trường hoang mạc châu Phi gồm: A. Bồn địa Công Gô và sơn nguyên Đông Phi B. Sơn nguyên E-ti-ô-pia và bồn địa Nin Thượng C. Hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Ca-la-ha-ri D. Bồn địa Nin Thượng và sơn nguyên Đông Phi Câu7. Các cây ăn quả cận nhiệt đới ở châu Phi là: A. Hồng, mơ, mận B. Nhãn, mãng cầu C. Nho, Oliu, cam, chanh D. Xoài, cam, chanh, bưởi Câu 8.Môi trường chiếm phần lớn diện tích khu vực Nam Phi là: A. Xích đạo ẩm B. Nhiệt đới C. Địa Trung Hải D. Hoang mạc Câu9. Cô-lôm -bô khám phá ra Tân thế giới (Châu Mĩ) vào năm nào: A. 1942 B. 1429 C. 1492 D. 1924 Câu 10.Địa hình của châu phi không có đặc điểm: A. như một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750mm, trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp B. Có nhiều bình nguyên rộng C. Có nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài D.Có nhiều đồng bằng. Câu 11.Châu phi có diện tích lớn thứ ba thế giới sau: A. Chây Mĩ và châu Đại Dương B. Châu Á và châu Mĩ C.Châu Á và châu Đại Dương D. Châu Âu và Châu Mĩ Câu 12: Đới ôn hòa nằm ở khoảng vĩ trí nào: A.chí tuyến bắc – chí tuyến nam. B. Từ vòng cực –cực . C. Chí tuyến – vòng cực ở cả hai bán cầu. D.Từ xích dạo – chí tuyến. Câu 13:đặc điểm cơ bản khí hậu đới ôn hòa là: A.Nóng- ẩm-mưa nhiều. B.Lạnh- khô-ít mưa. C. Diễn biến thất thường. D.Thay đổi theo mùa. Câu14. Thảm thực vật của môi trường nhiệt đới ở châu phi là: A. Rừng rậm nhiệt đới xanh quanh năm và rừng thưa B. Rừng thưa và Xavan cây bụi C. Rừng rậm nhiệt đới và xavan D. Cây bụi lá cứng và đài nguyên Câu15. Cây lương thực quan trọng nhất ở các nước vùng nhiệt đới gió mùa là: A. Lúa mì B. Lúa mạch C. Lúa nước D. Cao lương Câu16. Khu vực đông dân nhất Châu Phi: A. Bắc Phi B. Đông Phi C. Trung Phi D. Nam Phi Câu17. Từ cuối thế kỉ XX, các nước ở châu Á. Phi, Mĩ La-tinh đều có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên rất cao không phải vì A. Đời sống nhân dân được cải thiện, có nhiều tiến bộ y tế. B. Tỉ lệ sinh vẩn còn cao. C. Họ đã biết phát triển Công nghiệp. D. Tỉ lệ tử vong giảm xuống nhanh. Câu 18.Nền kinh tế châu phi hiện nay có đặc điểm: A. Đang trong quá trinh công nghiệp hóa B. Đã trãi qua quá trình công nghiệp hóa C. Tiên tiến D. Lạc hậu Câu 19.Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ môi trường đới nóng? A. Làm ruộng bậc thang B. Trồng trọt theo đường đồng mức C. Làm rẫy D. Cả ba hình thức trên<@> Câu20. Mật độ dân số cho biết: A. Số người sinh ra, số người mất B. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa C. Nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân. D. Cơ cấu dân số theo lao động và nghề nghiệp Câu21. Vấn đề môi trường hiện nay ở đới ôn hòa đang ở mức báo động là: A. Ô nhiễm nước B. Ô nhiễm không khí và nước C. Rừng cây bị hủy diệt D. Ô nhiễm không khí Câu22. Nội dung của Nghị định thư Ki-ô-tô là: A. Dải trừ vũ khí hạt nhân. B. Dải trừ quân bị C. Cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm D. Cắt giảm, xóa nợ cho các nước nghèo Câu 23."Thủy triều đen" là: A. Nước sinh hoạt của đô thị không được xử lí, đổ thẳng ra sông biển B. Váng dầu ở các vùng ven biển C. Nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp đổ ra sông biển tạo ra màu đen D. Nước thải từ hoạt động sản xuất công - nông nghiệp đổ thẳng ra sông biển Câu24. Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông thuộc đới khí hậu nào? A. Đới nóng B. Đới hoang mạc C. Đới lạnh. D. Đới ôn hòa. Câu25. Nét đặc trưng của khí ậu đới ôn hòa là: A. Có màu đông rất lạnh, mùa hè rất nóng B. Mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường C. Có bốn mùa: đông lạnh, hè nóng và hai mùa xuân, thu ôn hòa chuyển tiếp D. có hai mùa mưa và khô rõ rệt

2 đáp án
30 lượt xem

30. Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì? * 1 điểm Giúp trứng nhanh nở Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù Giúp trứng tận dụng oxi từ cơ thể mẹ 31. Đại diện thuộc lớp sâu bọ hút máu người và động vật * 1 điểm Ruồi Mối Gián Muỗi 32. Sâu bọ hô hấp bằng: * 1 điểm Phổi Da. Da và phổi. Hệ thống ống khí. 33. Đại diện nào sau đây của hình nhện sống kí sinh ở người? * 1 điểm Ve bò Bò cạp Cái ghẻ Nhện đỏ 34. Lớp giáp xác KHÔNG có vai trò nào dưới đây * 1 điểm Sống bám gây cản trở di chuyển của tàu thuyền Kí sinh gây hại cho cá Làm đồ đông lạnh xuất khẩu Làm dược phẩm 35. Giai đoạn phá hại mạnh nhất trong vòng đời của châu chấu là * 1 điểm Trứng Con non Con trưởng thành. Ấu trùng 36. Lớp nào thuộc ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất? * 1 điểm Lớp giáp xác. Lớp hình nhện và lớp sâu bọ. Lớp sâu bọ. Lớp hình nhện. 37. Chân khớp nào sau đây KHÔNG có lối sống kí sinh? * 1 điểm Bọ ngựa Nhện đỏ Chân kiến Bọ rầy 38. Biện pháp nào sau đây KHÔNG dùng để tiêu diệt các hình nhện gây hại: * 1 điểm Dùng thiên địch. Dùng thuốc hóa học diệt trừ. Mắc màn khi đi ngủ. Vệ sinh cơ thể hằng ngày. 39. Biện pháp giúp tiêu diệt sâu bọ gây hại nhưng KHÔNG gây ô nhiễm môi trường và an toàn cho con người là: * 1 điểm Dùng điện. Dùng dầu hỏa Sử dụng thiên địch Phun thuốc diệt côn trùng 40. Vai trò quang trọng nhất của giáp xác đối với con người là: * 1 điểm Nguồn thực phẩm quan trọng của con người. Chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng Làm mỹ phẩm cho con người. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt.

2 đáp án
10 lượt xem

1. Đại diện chân khớp nào sau đây thuộc lớp sâu bọ * 1 điểm A. Châu chấu và sun B. Châu chấu và mọt gạo C. Sun và mọt ẩm D. Mọt gạo và mọt ẩm 2. Châu chấu di chuyển bằng cách nào sau đây * 1 điểm A. Bò, bay, nhảy B. Bò bằng 3 đôi chân và bay bằng cánh C. Nhảy bằng đôi chân sau D. Chỉ bay bằng cánh 3. Ở châu chấu, vị trí nào là nơi tập trung thức ăn sau khi tẩm nước bọt * 1 điểm A. Ruột tịt B. Dạ dày C. Diều D. Gan 4. Cơ thể tôm sông chia làm mấy phần? * 1 điểm Hai phần: đầu, bụng Ba phần: đầu, thân, đuôi Ba phần: đầu, ngực, bụng Hai phần: đầu - ngực và bụng 5. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai? * 1 điểm Phát triển qua giai đoạn ấu trùng. Là động vật lưỡng tính. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau. 6. Ở tôm sông, cơ quan nào có khả năng tiết ra enzyme cho quá trình tiêu hóa thức ăn? * 1 điểm Dạ dày. Ruột sau. Gan. Ruột tịt. 7. Vỏ của ngành chân khớp được cấu tạo từ: * 1 điểm Xenlulôzơ. Kitin. Keratin. Collagen. 8. Cơ thể của nhện được chia thành: * 1 điểm 2 phần là phần đầu và phần bụng 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi 9. Tuyến núm tơ nằm ở phần nào trên cơ thể nhện? * 1 điểm Phần ngực Phần đầu Phần bụng Phần đầu - ngực 10. Tôm phải qua quá trình lột xác nhiều lần trong quá trình sinh trưởng vì: * 1 điểm Vỏ kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục Lớp vỏ mất dần canxi, mất khả năng bảo vệ Vỏ kitin ngấm canxi cứng rắn, kém đàn hồi, không lớn lên. Sắc tố vỏ ở tôm bị phai và mất khả năng ngụy trang 11. Ý nghĩa chủ yếu của các sắc tố có trên vỏ tôm là gì? * 1 điểm Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù Thu hút con mồi lại gần tôm Giúp tôm đe dọa kẻ thù Tín hiệu nhận biết đực cái của tôm 12. Vỏ tôm ngấm canxi có ý nghĩa gì đối với tôm? 1 điểm Thu hút bạn tình và bảo vệ cơ thể Ngụy trang khỏi kẻ thù Bảo vệ cơ thể và là chỗ dựa cho cơ Bảo vệ khỏi kẻ thù 13. Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :(1): Chăng tơ phóng xạ.(2): Chăng các tơ vòng.(3): Chăng bộ khung lưới.Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí. * 1 điểm (2) → (3) → (1). (1) → (3) → (2). (3) → (2) → (1). (3) → (1) → (2). 14. Chân khớp nào sau đây thuộc lớp giáp xác? * 1 điểm Mọt ẩm Mọt gỗ Mọt gạo Mối 15. Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm chung nổi bật của sâu bọ? * 1 điểm Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng Vỏ cơ thể bằng pectin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng Sự sinh trưởng trải qua quá trình biến thái 16. Phát biểu nào SAI khi nói về ngành chân khớp * 1 điểm Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở Có mắt kép Qua lột xác để tăng trưởng cơ thể Các chân phân đốt khớp động 17. Ấu trùng chuồn chuồn sống ở đâu? * 1 điểm Trong đất. Kí sinh trong cơ thể động vật. Trong nước Trên cây. 18. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải của lớp sâu bọ: * 1 điểm Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau. Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng. Hô hấp bằng mang. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. 19. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào ĐÚNG khi nói về lớp sâu bọ? * 1 điểm Vỏ cơ thể bằng pectin, vừa là bộ xương ngoài, vừa là áo ngụy trang của chúng. Không có hệ hô hấp Có hại cho con người. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. 20. Ở châu chấu , enzim tiêu hóa thức ăn được tiết ra từ: * 1 điểm Ruột tịt Miệng Diều Gan 21. Giáp xác nào có tác hại làm giảm tốc độ của tàu thuyền: * 1 điểm Tôm Mọt ẩm Sun Cua nhện 22. Đại diện nào của sâu bọ giúp thụ phấn cho cây trồng: * 1 điểm Chuồn chuồn và bướm Ong mật và bướm Châu chấu và bọ hung Kiến và ong mật 23. Đại diện nào của sâu bọ giúp làm sạch môi trường: * 1 điểm Ruồi Mọt gỗ Bọ hung Muỗi 24. Sâu bọ nào gây hại cho con người và có ấu trùng sống trong nước? * 1 điểm Chuồn chuồn Muỗi Ong mật Bọ rùa 25.Nhện KHÔNG có cơ quan nào sau đây? * 1 điểm Các lỗ thở Mắt đơn Chân xúc giác Răng móc 26. Các động vật nào dưới đây là đại diện của lớp hình nhện * 1 điểm Bò cạp, ve bò, nhện nhà, cái ghẻ Ruồi, bò cạp, nhện đỏ, châu chấu Ve bò, cái ghẻ, bò cạp, ve sầu Nhện nhà, ve sầu, muỗi, cái ghẻ 27. Đại diện nào sau đây có hại cho gỗ? * 1 điểm Mọt gỗ và kiến Mối và mọt gỗ Ruồi và muỗi Gián và mối 28. Biện pháp nào sau đây KHÔNG dùng để bảo vệ các loài giáp xác có lợi? * 1 điểm Nhân giống và nuôi. Không khai thác giáp xác trong mùa sinh sản Đánh bắt tôm, cua bằng thuốc nổ. Bảo vệ môi trường sống của giáp xác 29. Vì sao châu chấu lại gây hại cho cây trồng? * 1 điểm Vì chúng gây bệnh cho cây trồng Vì châu chấu ăn rễ cây Vì thức ăn của chúng là chồi non và lá cây Vì châu chấu dinh dưỡng bằng cách hút nhựa cây.

2 đáp án
10 lượt xem