Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 7
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Sinh Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
8. Trùng sốt rét sinh sản theo hình thức A. tiếp hợp. B. phân nhiều. C. hữu tính. D. đôi cơ thể. 9. Thủy Tức cơ thể có đối xứng A. tỏa tròn B. hai bên C. xoắn ốc D. mất đối xứng 10. Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thuỷ tức là A.Tái sinh B. Mọc chồi C.Tiếp hợp D. Tái sinh và mọc chồi
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
7. Trùng sốt rét không có A. mắt B. màng sinh chất C. chất tế bào D. nhân và diệp lục
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Kể tên các bệnh do giun sán kí sinh gây nên? (Giúp e vs mn ơi, e đang cần gấp)
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tập tính của kiến, ong, mối
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Cách di chuyển của sứa trong như thế nào 2. sự khác nhau giữa san hô và thủy thuỷ tức trong sinh sản vô tính mọc chồi 3. cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận của cơ thể chúng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1:bộ phận nào của giun đũa phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều là: A. hầu B. cơ quan sinh dục C. miệng D. giác bám Câu 2:lòai động vật nào kí sinh ở trẻ em? A.giun kim B. giun đỏ C. sán lá gan C. sán dây Câu 3:mực tự vệ bằng cách: A.Làm to cơ thể B. bỏ chạy C. đứng yên D. phun túi mực Câu 4: đặc điểm của mực là: A. bỏ chạy chậm, có mai B. bơi nhanh, có mai lưng C. bỏ nhanh, có 2 mảnh vỏ D. bơi chậm, có 1 mảnh vỏ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi quan sát bằng mắt thường, tôm đồng đực và tôm đồng cái sai khác nhau ở điểm nào? A. Tôm cái có đôi càng to hơn tôm đực B. Tômđực có đôi càng to khoẻ hơn tôm cái C. Tôm đực to hơn tôm cái D. Tôm cái có 1 đôi càng to
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Thế nào là động vật biến nhiệt ? Giúp em vs ạ 🥺
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 62. Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ 1.Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị động vật khác ăn mất 2.Tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào 3.Tăng khả năng phát tán của ấu trùng Các phát biểu đúng là A.1, 2 B.2, 3 C.1, 3 D. 1, 2, 3 Câu 63. Ấu trùng trai bám vào mang và da cá có ý nghĩa gì ? A.Giúp trai sông phát tán nòi giống B. Giúp trai sông làm sạch môi trường nước C. Giúp trai sông hút được nhiều máu từ cá D. Giúp trai sông hút nước dễ dàng Câu 64. Cấu tạo vỏ trai sông khác vỏ tôm sông ở điểm A.Vỏ trai cấu tạo bằng đá vôi, vỏ tôm bằng kitin ngấm thêm canxi B.Vỏ trai cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi, vỏ tôm cấu tạo bằng đá vôi C.Vỏ trai mềm, đàn hồi; vỏ tôm cứng cáp D.Vỏ trai và tôm sông đều che chở và bảo vệ cơ thể Câu 65. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm A.Giúp ốc sên bám chắc trên bề mặt di chuyển B.Giảm ma sát C.Xua đuổi kẻ thù D.Ngụy trang Câu 66. Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ? A.Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Khi mưa cá vượt bờ mang theo ấu trùng vào ao B.Ấu trùng trai thường bám ruột cá. Khi mưa cá vượt bờ mang theo ấu trùng vào ao C.Ấu trùng trai vượt bờ để vào ao D.Ấu trùng trai kí sinh trong miệng cá. Khi mưa cá vượt bờ mang theo ấu trùng vào ao Câu 67. Thân mềm nào được khai thác làm thực phẩm A.Sò huyết, mực, bạch tuộc B.Tôm sú, cua, ghẹ C.Rận nước, chân kiếm D.Bọ cạp, nhện Câu 68: Cơ thể của nhện được chia thành A. 3 phần là phần đầu, phần lưng và phần bụng. B. 2 phần là phần đầu và phần bụng. C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi. D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. Câu 69. Cơ quan hô hấp của tôm A.Phổi B.Da C.Mang D.Da và phổi Câu 70. Thứ tự đúng về quá trình chăng lưới của nhện 1.Chờ mồi 2.Chăng tơ phóng xạ 3.Chăng bộ khung lưới 4.Chăng các tơ vòng A.(1) - (2) - (3) - (4) B.(1) - (3) - (2) - (4) C.(3) - (2) - (1) - (4) D.(3) - (2) - (4) - (1) Câu 71. Phát biểu không đúng đặc điểm vỏ tôm A.Cấu tạo bằng kitin ngấm thêm can xi B.Vỏ có chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc môi trường C.Vỏ cấu tạo bằng đá vôi D.Vỏ giúp che chở và bảo vệ cơ thể tôm Câu 72. Phát biểu không đúng về bọ cạp A.Thường sống nơi khô ráo, kín đáo B.Làm thực phẩm, vật trang trí C.Kí sinh ở da người D.Cuối đuôi có nọc độc Câu 73. Đại diện nào kí sinh ở da người A.Nhện B.Bọ cạp C.Mọt ẩm D.Cái ghẻ Câu 74: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ. B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. D. Giúp trứng lấy nhiều chất dinh dưỡng Câu 75. Tôm và nhện giống nhau ở điểm A.Cơ thể gồm 2 phần : phần đầu - ngực và phần bụng B.Có tập tính chăng lưới C.Có tập tính ôm trứng D.Đều sống kí sinh Câu 76. Phát biểu nào không phải tác hại của giáp xác A.Phá hoại mùa màng B.Kí sinh gây hại cá C.Làm giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền D.Là động vật trung gian truyền bệnh cho người Câu 77. Đặc điểm để phân biệt tôm đực và tôm cái là A.Tôm đực đôi càng nhỏ hơn tôm cái B.Tôm đực có kích thước cơ thể nhỏ hơn tôm cái C.Tôm đực có đôi càng to và dài hơn tôm cái D.Tôm đực ôm trứng, tôm cái không ôm trứng Câu 78. Cái ghẻ và ve bò giống nhau ở điểm A.Có vai trò làm thực phẩm và dược liệu B.Thức ăn chủ yếu là sâu bọ C.Sống kí sinh D.Có tập tính chăng lưới, săn bắt mồi sống Câu 79. Đặc điểm sinh sản của trai sông và tôm giống nhau A.Ấu trùng bám vào mang và da cá B.Cơ thể lưỡng tính, đẻ con C.Trứng đẻ ra đều được giữ trong mang của mẹ D.Cơ thể phân tính, đẻ trứng Câu 80. Giáp xác cung cấp thực phẩm cho con người A.Ốc gạo, ốc bươu, ốc vặn B.Cua, ghẹ, tôm càng xanh C.Sứa sen, sứa rô D.Mực, hến, sò
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 51. Có bao nhiêu phát biểu đúng về tác hại giun đũa đối với sức khỏe con người 1.Lấy chất dinh dưỡng của cơ thể 2.Gây tắc ruột, tắc ống dẫn mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa 3.Tiết độc tố gây hại cho cơ thể 4.Người mắc bệnh giun đũa là ổ phát tán bệnh cho cộng đồng A.1 B.2 C.3 D. 4
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Nêu đặc điểm chung của lớp thú 2. Trình bày những đặc điểm của cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay 3. Vì sao sự thích nghi của thú với điều kiện sống lại phong phú đa dạng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy phân biệt ba bộ bò sát thường gặp ( bộ có vẩy,bộ cá sấu , bộ rùa )
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Miêu tả thứ tự các động tác di chuyển của thằn lằn ứng với các chi ,thân , đuôi
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của thủy tức thích nghi với đời sống nước lặng 2. Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan tới phòng chống sâu bọ có hại. Vì sao phải xen canh, luân canh?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Điền chữ Đ vào trước mỗi đáp án đúng ,chữ S vào trước mỗi ý Sai .............Trao đổi nước ở thực vật gồm 3 quá trình hút nước rễ vận chuyển ở thân,thoát hơi nước ở lá .............. Trong 1 cây chuối trưởng thành các bộ phận đều có hàm lượng nước giống nhau ..............Như cầu nước ở người lớn cao hơn so với trẻ em ..............Quá trình cây ra hoa và phát triển ...............Trong khí hít vào và thở ra hàm lượng khí nitơ hầu như k đổi ............... Sinh trưởng ở sinh vật là sự tăng về khối lượng kích thước của cơ thể do sự tăng về số lượng kích thước của tế bào
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cấu tạo ngoài của châu chấu gấp gáp xíu
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 31: Thức ăn của châu chấu là A. Côn trùng nhỏ. B. Xác động thực vật. C. Chồi và lá cây. D. Mùn hữu cơ. Câu 32: Động vật đơn bào nào dưới đây có lớp vỏ bằng đá vôi? A. Trùng biến hình. B. Trùng lỗ. C. Trùng kiết lị. D. Trùng sốt rét. Câu 33: Sán bã trầu vật chủ trung gian là: A . Ốc B . Người C . Muỗi D . Bò Câu 34: Cơ thể giun đũa là cơ thể: A . Lưỡng tính B . Vô tính C . Phân tính D . Tất cả điều sai Câu 35. Lớp cuticun của giun tròn đóng vai trò gì? A . Hấp thụ thức ăn B . Bài tiết sản phẩm trao đổi chất C . Bộ xương ngoài D . Di chuyển Câu 36: Sán lá gan đẻ bao nhiêu trứng mỗi ngày: A . 3000 trứng B . 4.000 trứng C . 400 trứng D . 300 trứng Câu 37: Động vật nào ở ngành chân khớp dưới đây có lối sống kí sinh? A. Chấu chấu, ve bò. B. Cái ghẻ, ve bò. C. Nhện, cái ghẻ. D. Chân kiếm kí sinh, rận nước. Câu 38: Đặc điểm nào dưới đây của ngành thân mềm phân biệt với các ngành khác? A. Thân mềm, không phân đốt. B. Thân mềm, có phân đốt. C. Lớp vỏ có kitin giúp nâng đỡ và che chở. D. Tất cả đều sai. Câu 39: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác. A. Mắt kép gồm nhiều ô ghép lại. B. Có vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. C. Phần phụ chân khớp phân đốt. D. Cơ thể gồm 3 phần đầu, ngực và bụng. Câu 40: Lớp vỏ đá vôi ở trai do cơ quan nào tiết ra? A. Lớp ngoài của tấm miệng. B. Lớp trong của tấm miệng. C. Mặt ngoài của áo trai. D. Mặt trong của áo trai. Câu 41: Loại tế bào nào chiếm phần lớn lớp ngoài của thành cơ thể? A . Tế bào mô bì – cơ. B . Tế bào mô cơ – tiêu hoá. C . Tế bào sinh sản. D . Tế bào cảm giác. Câu 42: Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì? A . Phân đôi. B . Mọc chồi. C . Tạo thành bào tử. D . Cả A và B đều đúng. Câu 43: Thuỷ tức di chuyển bằng cách nào? A. Di chuyển kiểu lộn đầu. B. Di chuyển kiểu sâu đo. C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước. D. Cả A và B đều đúng. Câu 44: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? A. Miệng ở phía dưới. B. Di chuyển bằng tua miệng. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Không có tế bào tự vệ. Câu 45: Ấu trùng của giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua đường nào? A . Qua ống tiêu hóa B . Hô hấp C . Bàn chân D . Qua máu
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn. Giải thích vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn? Ý nghĩa?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Không thả rong trâu, bò; giữ vệ sinh ăn uống cho trâu, bò; tiêu diệt các loài ốc ruộng ( như: Ốc mút, ốc gạo, ốc đĩa,...) thì trâu, bò k bị bệnh sán lá gan đúng hay sai? Câu 2:. Không ăn thịt tái, nem chua,... thì chúng ta phòng tránh bệnh sán dây đúng hay sai? Câu 3: Giun kim kí sinh ở ruột non người, làm người bệnh đau bụng vặt, đôi khi tắc ruột tắc ống mật đúng hay sai?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng 1. Nơi kí sinh của giun đũa là: a. Ruột non b. Ruột già c. Ruột thẳng d. Tá tràng 2. Trai được xếp vào ngành thân mềm vì: a. Cơ thể gồm 3 phần : Đầu, thân, chân trai. b. Có thân mềm, không phân đốt, di chuyển nhờ chân rìu. c. Cơ thể có đối xứng hai bên. d. Cơ thể trai có lớp áo bao bọc. 3. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì? a. Bài tiết các chất ra ngoài b. Sinh sản c. Trao đổi khí d. Bảo vệ giun đũa không bị tiêu hóa 4. Sự lột xác chỉ có ở: a. Châu chấu, mối b. Nhện,bò cạp c. Tôm,châu chấu d. Tôm, nhện 5. Loài nào có tập tính sống thành xã hội ? a. Kiến, ong mật b. Ve sầu, nhện c. Tôm, nhện d. Kiến, ve sầu 6. Đặc điểm của tôm thích nghi với đời sống dưới nước là: a. Có các đôi chân bơi b. Thở bằng mang. c. Có đôi chân càng. d. Thở bằng túi khí. Câu 2: Ghép cột A tương ứng với cột B sao cho phù hợp(2đ) Cột A Cột B Đáp án 1. Cơ thể mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi 2. Cơ thể dài có nhiều đốt 3. Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin. 4. Cơ thể gồm 2 phần: Đầu - ngực, bụng. a. Lớp hình nhện b. Giun đất c. Ngành thân mềm d. Ngành chân khớp e. Ngành động vật có xương sống 1........... 2........... 3........... 4........... B. TỰ LUẬN: Câu 1: Trình bày cấu tạo ngoài và cách di chuyển của châu chấu. Câu 2: Trình bày những đặc điểm sinh sản của trai sông phù hợp với lối sống vùi lấp ở dưới bùn. Câu 3: Theo em cần phải có những biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán? Câu 4: Do đâu trùng roi vừa có khả năng tự dưỡng vừa có khả năng dị dưỡng? Câu 5: Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Động vật nguyên sinh có vai trò thực tiễn
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Động vật nguyên sinh có vai trò thực tiễn
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lạiđơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày tác hại của giun đũa khi sống trong cơ thể người. Giun đất có vai trò gì đối với đất trồng?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 36 :Để phòng chống giun dẹp cần phải : A.Ăn chín uống sôi B. Diệt giun sán định kì C. Diệt các vật chủ trung gian D. Ăn chín uống sôi, Diệt giun sán định kì, Diệt các vật chủ trung gian Câu 37 : Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. Câu 38 : Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành? A. Lớp ngoài của tấm miệng. B. Lớp trong của tấm miệng. C. Lớp trong của áo trai. D. Lớp ngoài của áo trai. Câu 39 : Phương pháp tự vệ của trai là A. tiết chất độc từ áo trai. B. phụt mạnh nước qua ống thoát. C. co chân, khép vỏ. D. tiết chất độc từ áo trai, co chân, khép vỏ Câu 40 : Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người? A. Sán bã trầu B. Sán lá gan C. Sán dây D. Sán lá máu
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 31/ Mực phun chất lỏng màu đen để làm gì ? A. Săn mồi B. Tự vệ C. Di chuyển D. Săn mồi, tự vệ, di chuyển Câu 32/ Thân mềm có thể gây hại như thế nào đối với đời sống con người A. làm hại cây trồng B. Vật trung gian truyền bệnh giun sán C. Đục phá các phần gỗ và đáy của thuyền bè gậy hại lớn cho nghề hàng hải D. Làm hại cây trồng, truyền bệnh giun sán, gây hại cho nghề hàng hải Câu 33/ dùng làm trang trí là bộ phận nào của thân mềm? A. Thịt B. Vỏ đá vôi C. Phần tua miệng D. Cả cơ thể Câu 34 : Loài nào sau đây không thuộc ngành giun tròn A. Giun đũa B. Giun kim C. Giun rễ lúa D. Sán dây Câu 35 :Tác hại của giun móc câu đối với rễ lúa : A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tráng B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt C. Gây ngứa ở hậu môn D. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tráng, làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 26/ Vai trò của các đôi vây chẵn ở cá chép? A. Giữ thăng bằng cho cá khi bơi, đứng một chỗ B. Bơi hướng lên trên hoặc hướng xuống dưới. C. Rẽ phải, rẽ trái, giảm vận tốc, dừng lại hoặc giật lùi. D. Giữ thăng bằng cho cá khi bơi, đứng một chỗ. Bơi hướng lên trên hoặc hướng xuống dưới. Rẽ phải, rẽ trái, giảm vận tốc, dừng lại hoặc giật lùi. Câu 27/ lợn gạo mang ấu trùng : A. sán dây. B. sán bã trầu. C. Sán lá máu D. sán lá gan Câu 28/ Sán máu xâm nhập vào cơ thể người qua đâu? A.Qua hô hấp B. qua ăn uống C.Qua mẹ sang con D. qua da Câu 29/ sán lá gan đẻ bao nhiêu trứng mỗi ngày A. 2000 B. 3000 C. 4000 D. 5000 Câu 30/ cành san hô được dùng làm trang trí là bộ phận nào ? A. Các tua miệng B. chồi non C. khung xương đá vôi D. khoang ruột cơ thể
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 21/ Sâu bọ mang chân và cánh ở phần nào cơ thể ? A. phần đầu B. phần đầu- ngực. C. phần ngực D. phần bụng. Câu 22/ Những loại sâu bọ nào cho dưới đây hay sống thành bầy đàn ? A. Mối. B. Kiến. C. Ong mật. D. Mối, kiến, ong mật. Câu 23/ Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó? A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu. C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội Câu 24/ Hải quỳ có lối sống? A. Cá thể. B. Tập trung một số cá thể C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi. Câu 25/ vai trò của vây lưng và vây hậu môn? A. Giữ thăng bằng theo chiều dọc B. Rẽ phải, rẽ trái, giảm vận tốc, dừng lại hoặc giật lùi. C. Bơi hướng lên trên hoặc hướng xuống dưới. D. Biết được các kích thích do áp lực nước. Biết được tốc độ nước chảyNhận biết các vật cản trong nước
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 16/ Trong sinh học 7, ngành động vật không xương sống gồm có mấy ngành: A.5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 17/ Trứng tôm sau khi thụ tinh thì A. bám vào các cây thủy sinh. B. bám vào bụng của tôm đực. C. bám vào bụng của tôm cái. D. tung vào nước. Câu 18: Động vật có ở khắp mọi nơi do: A. Chúng có khả năng thích nghi cao. C. Do con người tác động. B. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa. D. Do động vật di cư từ nơi này đến nơi khác Câu 19/ Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người. B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người. C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người. D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người. Câu 20/ Loài sâu bọ có vai trò giúp cho quá trình thụ phấn ở cây trồng nhiều nhất là: A. Ruồi B. Muỗi C. Bọ ngựa D. Ong
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 6/ Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm. A. Một lớp tế bào. B. Ba lớp tế bào xếp xít nhau. C. Hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng D. Gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng. Câu 7/ Trong ngành Ruột khoang, loài nào có thể sống cộng sinh ? A.Thủy tức. B. Sứa. C. Hải quỳ. D. San hô Câu 8/ San hô thường có nhiều ở vùng biển: A. ôn đới B. nhiệt đới. C. cạn D. rải rác khắp mọi nơi trong đại dương. Câu 9/ Nhóm nào sau đây dùng làm thức ăn cho người: A. Rươi, sá sùng, vắt B. Đỉa, giun đỏ, giun đất C. Bông thùa, rươi, sá sùng D. Sá sùng, giun đất, giun chỉ Câu 10/Giun đất có vai trò lớn nhất là A. làm thức ăn cho cá. B. làm thức ăn cho gà vịt. C. cải tạo đất. D. làm mồi câu
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1/ Cách sinh sản của trùng roi: A. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể. C. Phân đôi theo bất kì vị trí nào B.Phân đôi theo chiều ngang cơ thể. D.Tiếp hợp Câu 2/ Sự trao đổi khí của trùng roi với môi trường qua bộ phận: A. Màng cơ thể B. Nhân. C. Điểm mắt. D.Hạt dự trữ. Câu 3/ Tập đoàn trùng roi là gì? A. một tế bào B. nhiều tế bào C. nhiều tế bào có roi liên kết với nhau D. động vật đa bào Câu 4/ Trùng roi di chuyển bằng cách nào A. Dùng roi xoáy vào nước B. uốn lượn C. sâu đo D. chân giả Câu 5/ Hiện tượng tái sinh ở thủy tức có được coi là một hình thức sinh sản không? A. Không, vì không tạo ra cơ thể mới. B. Có, vì từ một phần cơ thể sẽ tạo những cơ thể mới C. Có, vì cơ thể được tái sinh lại toàn vẹn. D. Không, vì nó chỉ xảy ra khi gặp điều kiện bất lợi
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Kể tên một số đại diện của ngành thân mềm,môi trường sống, lối sống và tập tính của các đại diện đó?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Trùng biến hình di chuyển được là nhờ: A. roi bơi B. lông bơi C. chân giả D. vây bơi. Câu 2: Đại diện nào sau đây có đời sống kí sinh: A. trùng biến hình B. trùng sốt rét C. trùng giày D. trùng roi xanh Câu 3: Động vật nguyên sinh nào gây ra căn bệnh kiết lị ở người? A. Trùng giày B. Trùng sốt rét C. Trùng kiết lị D. Trùng biến hình Câu 4: . Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì: A. cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng. B. có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. C. thở bằng mang D. cơ thể chia 3 phần: Đầu, ngực và bụng Câu 5: Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào? A.Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh B. Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh C. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. D. Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh. Câu 6: Trong nhành chân khớp, lớp động vật nào có giá trị thực phẩm lớn nhất: A. lớp hình nhện B. lớp giáp xác C. lớp sâu bọ D. lớp hình nhện , lớp sâu bọ Câu 7: Vì sao, sau các trận mưa kéo dài, giun đất chui lên mặt đất? A. Tìm kiếm nơi ẩn nấp mới B. Lấy ánh sáng C. Lấy ôxi D. Lấy thức ăn Câu 8: Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ? A. Ghẹ, ruốc, còng, mọt ẩm B. Tôm ở nhờ, chân kiếm, sun, cua nhện. C. Bọ cạp, nhện, cái ghẻ, ve bò D. Mọt hại gỗ, bướm, muỗi, chuồn chuồn. Câu 9? Vì sao nói châu chấu là loại sâu bọ gây hại cho cây trồng? A. Vì chúng gây bệnh cho cây trồng B. Vì chúng hút nhựa cây C. Vì chúng cắn đứt hết rễ cây D.Vì chúng gặm chồi non và lá cây Câu 10 : Số đôi phần phụ của nhện là: A. 4 đôi B. 5 đôi C. 6 đôi D. 8 đôi Câu 11: : Cấu tạo của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh là: A. cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển. B. di chuyển bằng cách cong cơ thể lại và duỗi ra. C. di chuyển hạn chế. D.cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển,di chuyển bằng cách cong cơ thể lại và duỗi ra Câu 12: Môi trường sống của rươi là: A. nước ngọt B. nước mặn C. nước lợ D. đất ẩm.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Nghành chân khớp - Phân loại các đại diện trong ngành chân khớp - Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp - Biện pháp phòng chống sâu bệnh có hại trong nông nghiệp Giups em với ạ em cảm ơn
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ý nghĩa của trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ là: A.Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá. B.Giúp ấu trùng phát tán rộng hơn. C.Giúp ấu trùng tận dụng nguồn oxi trong mang. D.Giúp bảo vệ ấu trùng, tận dụng khí oxi và thức ăn trong mang trai mẹ.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là: A.Giúp ấu trùng tận dụng nguồn oxi trong mang. B.Giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá. C.Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá .D.Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Triệu chứng của bệnh sốt rét là A.Sốt rét cách nhật. B.Sốt cao, đi ngoài, phân có máu và nhầy. C.Đau bụng, đi ngoài, phân có máu và nhầy. D.Sốt cao, đau bụng.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: hãy kể tên các đại diện lớp sâu bọ. nêu vai trò của chúng Câu 2: hãy kể tên các đại diện lớp giáp xác. nêu vai trò của chúng Câu 3: tại sao trong nhiều ao thả cá, không thả trai, mà sau một thời gian dài xuất hiện trai tự nhiên Câu 4: đặc điểm chung của chân khớp tại sao một số loài chân khớp trong quá trình lớn lên phải qua lột xác nhiều lần Câu 5: trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của nhện ( 5 câu 50 điểm nha, yêu cầu viết ngắn gọn dễ hiểu, không chép mạng )
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 46: Sinh sản kiểu mọc chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào? A. San hô mọc chồi và tách khỏi cơ thể bố mẹ khi còn non để sống độc lập. B. San hô mộc chồi và tách khỏi cơ thể bố mẹ khi trưởng thành để sống độc lập. C. San hô mọc chồi và không tách rời cơ thể bố mẹ sống thành tập đoàn. D. San hô không sinh sản bằng cách mọc chồi. Câu 47: Thức ăn của giun đất là gì? A. Động vật nhỏ trong đất. B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. C. Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây. Câu 48: Nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây có chân giả? A. Trùng kiết lị, trùng roi xanh, trùng biến hình. B. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét. C. Trùng biến hình và trùng sốt rét. D. Trùng biến hình và trùng kiết lị. Câu 49: Chất tiết từ buồng trứng và nội quan của loài cá nào dưới đây được dùng để chế thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp và uốn ván? A. Cá nóc. B. Cá nhám. C. Cá đuối. D. Cá thu. Câu 50: Cá có vai trò quan trọng nào trong đời sống con người? A. Là nguồn dược liệu. B. Là nguồn thực phẩm. C. Làm phân bón hữu cơ cho các loại cây công nghiệp. D. Tiêu diệt các động vật có hại. Câu 51: Cá sẽ có đặc điểm nào thích nghi sống ở tầng mặt thiếu nơi ẩn nấp? A. Thân tương đối ngắn, vây ngực và vây bụng phát triển bình thường, khúc đuôi yếu, bơi chậm B. Có thân rất dài, vây ngực và vây bụng tiêu biến, khúc đuôi nhỏ, bơi rất kém C. Có mình thon dài, vây chẵn phát triển, khúc đuôi khỏe, bơi nhanh D. Có thân dẹp, mỏng, vây ngực lớn hoặc nhỏ, khúc đuôi nhỏ, bơi kém Câu 52: Loài nào dưới đây không thuộc lớp Cá sụn? A. Cá nhám. B. Cá đuối. C. Cá thu. D. Tất cả đều sai. Câu 53: Loài nào thuộc lớp cá thường sống chui luồn ở đáy bùn? A. Lươn. B. Cá trắm. C. Cá chép. D. Cá mập. Câu 54. Vây lẻ của cá chép gồm có : A. Vây lưng, vây bụng và vây đuôi. B. Vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi. C. Vây hậu môn, vây đuôi và vây ngực. D. Vây ngực, vây bụng và vây đuôi. Câu 55. Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thuỷ tức là: A. Phân đôi. B. Thụ tinh. C. Mọc chồi . D. Tái sinh và mọc chồi. Câu 56. Đặc điểm ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là: A. Sống trong nước. B. Cấu tạo đa bào. C. Cấu tạo đơn bào. D. Sống thành tập đoàn. Câu 57: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh? A . Kích thước hiển vi. B . Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi. C . Sinh sản hữu tính. D . Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào. Câu 58: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những động vật nguyên sinh có chân giả? A . Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng lỗ. B . Trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng lỗ. C . Trùng kiết lị, trùng roi xanh, trùng biến hình. D . Trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét. Câu 59 : Trong những đặc điểm sau, những đặc điểm nào có ở trùng kiết lị? 1. Đơn bào, dị dưỡng. 2. Di chuyển bằng lông hoặc roi. 3. Có hình dạng cố định. 4. Di chuyển bằng chân giả. 5. Có đời sống kí sinh. 6. Di chuyển tích cực. Số phương án đúng là A . 3 B . 4 C . 5 D . 6 Câu 60: Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào? A . Di chuyển kiểu lộn đầu. B . Di chuyển kiểu sâu đo. C . Di chuyển bằng cách hút và nhả nước. D . Cả A và B đều đúng.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 16: Loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp? A. Trùng biến hình B. Trùng roi C. Trùng giày D. Thủy tức Câu 17: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác? A. Kiến đen. B. Ve sầu. C. Ong mật. D. Bọ ngựa. Câu 18: Nhóm nào sau đây là đại diện của lớp giáp xác: A. Mọt ẩm, cua nhện, nhện, chân kiếm. B. Mọt ẩm, ba khía, cua hoàng đế, cua nhện. C. Mọt ẩm, gián, bọ cạp, con ve bò. D. Mọt ẩm, mọt hại gỗ, sun, chân kiếm. Câu 19: Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ? A. Vây đuôi và vây hậu môn. B. Vây ngực và vây lưng. C. Vây ngực và vây bụng. D. Vây lưng và vây hậu môn. Câu 20: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng của trai sông bám vào da và mang cá là: A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn . B. Giúp ấu trùng phát tán nòi giống. C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá. D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 21: Loài cá thích nghi với đời sống ở tầng nước mặt A. Cá chép, cá vện B. Cá nhám, cá trích C. Cá nhám, cá đuối D. Cá chép, cá trích Câu 22. Đặc điểm nào dưới đây giúp màng mắt của cá chép không bị khô ? A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân. B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy. C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng. D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước. Câu 23: tác hại của giun rễ lúa: A . Gây bệnh vàng lụi B . Gây ngứa C . Gây xanh xao, vàng vọt D . Gây đau bụng Câu 24: Giun chỉ gây bệnh gì? A . Gây bệnh vàng lụi B . Gây ngứa C . Gây bệnh tay voi, chân voi, vú voi. D . Gây đau bụng Câu 25: Phát biểu nào sau đây về muỗi vằn là đúng? A. Chỉ muỗi đực mới hút máu. B. Muỗi đực và muỗi cái đều hút máu. C. Chỉ muỗi cái mới hút máu. D. Muỗi đực và muỗi cái đều không hút máu. Câu 26: Nhóm sâu bọ nào dưới đây sống ở môi trường nước? A. Bọ vẽ. B. Bọ gậy, ấu trùng chuồn chuồn. C. Bọ vẽ, bọ gậy. D. Bọ vẽ, bọ gậy, ấu trùng chuồn chuồn. Câu 27: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn? A. Tôm sông, nhện, ve sầu. B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ. C. Kiến, ong mật, nhện. D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ. Câu 28: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội? A. Kiến B. Ong C. Mối D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 29: Trong ngành Chân khớp lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người? A. Lớp Bọ cạp. B. Lớp Giáp xác. C. Lớp Hình nhện. D. Lớp Sâu bọ. Câu 30: Giun đũa sống kí sinh ở: A. Ruột già. B. Ruột non người. C. Máu người. D. Mạch bạch huyết.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thuỷ tức là: A . Phân đôi B . Thụ tinh C . Mọc chồi D . Tái sinh và mọc chồi Câu 2: Đặc điểm ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là: A . Sống trong nước. B . Cấu tạo đa bào. C . Cấu tạo đơn bào. D . Sống thành tập đoàn Câu 3: Sơ đồ vòng đời của giun đũa theo trình tự nào? A. Đẻ trứngấu trùng trong trứngthức ăn sốngmáu, gan, tim,phổi ruột non. B. Đẻ trứngthức ăn sống ấu trùng trong trứng máu, gan, tim,phổi ruột non. C. Đẻ trứngấu trùng trong trứngthức ăn sống ruột non máu, gan, tim,phổi . D. Đẻ trứngthức ăn sống ruột non ấu trùng trong trứng máu, gan, tim,phổi. Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng? A. Là động vật hằng nhiệt. B. Là động vật biến nhiệt C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh. D. Thụ tinh trong. Câu 5: Cơ thể của nhện được chia thành: A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng. B. 2 phần là phần đầu và phần bụng. C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi. D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. Câu 6: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ. B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. D. Giúp trứng nhanh nở. Câu 7: Nhóm nào sau đây là đại diện của ngành giun dẹp A. Sán bã trầu, sán lá gan, sán lá máu, sán dây. B. Sán lông, giun đỏ, sán lá máu, giun chỉ. C. Sán lông, giun kim, giun chỉ, sán dây. D. Sán lông, sán lá gan, sán lá máu, giun rễ lúa. Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ? A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân. B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy. C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng. D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước. Câu 9: Đặc điểm nào không có ở Hải quỳ? A. Kiểu ruột hình túi. B. Sống thành tập đoàn. C. Cơ thể đối xứng toả tròn. D. Thích nghi với lối sống bám. Câu 10: Giun đất có lợi ích gì đối với đất trồng ? A. Làm đất tơi xốp, thoáng khí, tăng độ phì nhiêu cho đất. B. Làm đất cứng thành đất mềm, tăng độ phì nhiêu cho đất. C. Làm đất trồng thoáng khí, tăng độ phì nhiêu cho đất. D. Tăng độ phì nhiêu cho đất. Câu 11: Nhóm nào sau đây là đại diện của ngành thân mềm: A. Ốc sên, tôm, cua, mực. B. Ốc sên, bạch tuộc, mực, nghêu. C. Sứa, thủy tức, tôm, bạch tuộc. D. Sứa, tôm, bạch tuộc, ốc vặn. Câu 12: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào? A. Muỗi Anôphen (Anopheles). B. Muỗi Mansonia. C. Ruồi Xê Xê. D. Ruồi xanh. Câu 13: Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên? A . Trùng sốt rét. B . Trùng kiết lị. C . Trùng biến hình. D . Trùng bệnh ngủ. Câu 14: Ở thuỷ tức, các tế bào mô bì – cơ có chức năng gì? A . Tiêu hoá thức ăn. B . Thu nhận, xử lí và trả lời kích thích từ môi trường ngoài. C . Bảo vệ cơ thể, liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc. D . Cả A và B đều đúng. Câu 15: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào được dùng để phòng chống bệnh sốt rét? A. Ăn chín, uống sôi. B. Mắc màn khi ngủ, phát quang bụi rậm, C. Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. D. Không ăn thịt tái, các loại nem chua.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
2.Kể tên 4 bộ thú, nêu đặc điểm của từng bộ, mỗi bộ lấy 2 ví dụ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
56
2 đáp án
56 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Lý giải thực trạng về số lượng san hô hiện nay
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
3.Tại sao cá sấu không xếp vào lớp cá mà xếp vào lớp bò sát?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
2.Kể tên 4 bộ thú, nêu đặc điểm của từng bộ, mỗi bộ lấy 2 ví dụ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1.con người dùng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày của mik ntn 2.Kể tên 4 bộ thú, nêu đặc điểm của từng bộ, mỗi bộ lấy 2 ví dụ 3.Tại sao cá sấu không xếp vào lớp cá mà xếp vào lớp bò sát?
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
55
1 đáp án
55 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày nguyên nhân và con đường xâm nhập của giun sán.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trùng giày có hình dạng như thế nào
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bao quát về nhện ttvgegđggztd-odue-jde
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cau1: động vật trong vùng khí hậu nào nhiều nhất Cau2:ngành ruốt khoang có những hình thức sinh sản nào Câu3: các biện pháp phòng tránh các nghành giun Cau4:cấu tạo ngoài của tôm sông?nêu chức năng vỏ tôm? Tại sao tôm sông sống ở môi trường nào thì có màu giống môi trường đó
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
1
2
...
16
17
18
...
388
389
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×