• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Câu 11. Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào? a. Bằng roi bơi. b. Bằng lông bơi. c. Không có bộ phận di chuyển. d. Bằng chân giả. Câu 12. Những biểu hiện dưới đây, biểu hiện nào là của bệnh sốt rét? a. Đau quặn bụng. b. Sốt liên miên hoặc từng cơn, rét run. c. Sốt cao, mình đau, mặt đỏ, ra mồ hôi. d. Tất cả các phương án trên. Câu 13. Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì: a. không nằm màn. b. không có điều kiện chữa. c. có nhiều cây cối ẩm ướt. d. lạc hậu. Câu 14. Trùng sốt rét sống ở đâu? a. Trong máu người. b. Trong thành ruột của muỗi Anôphen. c. Trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. d. Cả 3 phương án trên. Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không đúng với trùng kiết lị? a. Kích thước nhỏ hơn hồng cầu. b. Di chuyển bằng chân giả. c. Kí sinh trong thành ruột. d. Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể. Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không đúng với trùng sốt rét? a. Kích thước nhỏ hơn hồng cầu. b. Dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu. c. Kí sinh trong máu người. d. Kí sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen. Câu 17. Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở điểm: a. có chân giả. b. sống tự do ngoài thiên nhiên. c. có di chuyển tích cực. d. có hình thành bào xác. Câu 18. Những động vật nguyên sinh nào gây bệnh cho người? a. Trùng kiết lị b. Trùng sốt rét. c. Trùng roi gây bệnh ngủ li bì ở Châu Phi. d. Cả a, b và c. Câu 19. Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh là: a. có khả năng di chuyển,dị dưỡng. b. có khả năng di chuyển,dị dưỡng,có hệ thần kinh và giác quan. c. có khả năng di chuyển, lớn lên và sinh sản. d. có khả năng di chuyển,có hệ thần kinh và giác quan. Câu 20. Động vật nguyên sinh là những động vật a. có cơ thể chỉ là một tế bào. b. cơ thể chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đầy đủ chức năng của một cơ thể sống. c. gây hại cho con người. d. có ích cho con người. Câu 21. Động vật nguyên sinh gồm nhóm các đại diện sau: a. Trùng biến hình,trùng giày. b. Trùng kiết lị,trùng sốt rét,trùng giày. c. Động vật nguyên sinh sống tự do và động vật nguyên sinh sống kí sinh. d. Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị.

2 đáp án
21 lượt xem

Câu 1. Môi trường sống của trùng roi xanh: a. ao, hồ, ruộng. b. cơ thể người và động vật. c. biển. d. trên thực vật. Câu 2. Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức nào? a. Tự dưỡng. b. Dị dưỡng. c. Tự dưỡng và dị dưỡng. d. Kí sinh. Câu 3. Trùng roi xanh có màu xanh lá cây là nhờ: a. sắc tố ở màng cơ thể. b. màu sắc của điểm mắt. c. màu sắc của hạt diệp lục. d. sự trong suốt của màng cơ thể. Câu 4. Tế bào thực vật và trùng roi giống nhau là: a. tự dưỡng, dị dưỡng, có diệp lục, có nhân. b. tự dưỡng, có diệp lục, có nhân. c. tự dưỡng, có lục lạp, có ti thể, có nhân. d. dị dưỡng, có diệp lục, có nhân. Câu 5. Trùng roi xanh sinh sản bằng cách nào? a. Phân đôi theo chiều ngang. b. Phân đôi theo chiều dọc. c. Tiếp hợp. d. Ghép đôi. Câu 6. Có thể quan sát trùng giày: a. bằng mắt thường. b. bằng kính hiển vi độ phóng đại nhỏ. c. bằng kính lúp. d. bằng kính hiển vi độ phóng đại lớn 100 – 300 lần. Câu 7. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là: a. tự dưỡng. b. dị dưỡng. c. tự dưỡng và dị dưỡng. d. cộng sinh. Câu 8. Hình thức sinh sản của trùng đế giày là: a. phân đôi theo chiều ngang. b. phân đôi theo chiều dọc. c. tiếp hợp. d. cả a và c. Câu 9. Trùng đế giày di chuyển nhờ : a. roi bơi. b. vây bơi. c. lông bơi. d. chân giả. Câu 10. Trùng kiết lị kí sinh ở đâu? a. Hồng cầu. b. Bạch cầu. c. Tiểu cầu. d. Ruột người.

2 đáp án
18 lượt xem
1 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem

Câu 01: Lớp sừng ở ngoài cùng vỏ đá vôi vỏ trai có vai trò: A. Che chở cho lớp trong B. Giúp vỏ ngày càng lớp lên C. Sinh ra lớp vỏ đá vôi mới D. Làm vỏ ngày cành dài ra Câu 02: Kiểu dinh dưỡng của trai là: A. Thụ động B. Chủ động C. Linh hoạt C. Tìm kiếm Câu 03: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ. B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. D. Giúp trứng nhanh nở. Câu 04: Loài giáp xác nào bám vào vỏ tàu thuyền làm giảm tốc độ di chuyển A. Mọt ẩm B. Tôm sông C. Con sun D. Chân kiếm Câu 05: Cơ thể Nhện có bao nhiêu phần? A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng C. Có 2 phần là thân và các chi D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi Câu 06: Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có A. Đôi chân xúc giác B. Đôi kìm C. 4 đôi chân bò D. Núm tuyến tơ Câu 07: Cơ quan nào sinh ra tơ nhện A. Núm tuyến tơ B. Đôi kìm C. Lỗ sinh dục D. 4 đôi chân bò Câu 08: Bộ phận nào của nhện KHÔNG thuộc phần đầu – ngực? A. Đôi kìm B. Đôi chân xúc giác C. 4 đôi chân bò D. Lỗ sinh dục Câu 09: Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào? A. Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. B. Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh. C. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. D. Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh. Câu 10: Thức ăn của châu chấu là A. côn trùng nhỏ. B. xác động thực vật. C. chồi và lá cây. D. mùn hữu cơ

1 đáp án
17 lượt xem