Câu 1: Trùng biến hình di chuyển được là nhờ: A. roi bơi B. lông bơi C. chân giả D. vây bơi. Câu 2: Đại diện nào sau đây có đời sống kí sinh: A. trùng biến hình B. trùng sốt rét C. trùng giày D. trùng roi xanh Câu 3: Động vật nguyên sinh nào gây ra căn bệnh kiết lị ở người? A. Trùng giày B. Trùng sốt rét C. Trùng kiết lị D. Trùng biến hình Câu 4: . Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì: A. cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng. B. có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. C. thở bằng mang D. cơ thể chia 3 phần: Đầu, ngực và bụng Câu 5: Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào? A.Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh B. Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh C. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. D. Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh. Câu 6: Trong nhành chân khớp, lớp động vật nào có giá trị thực phẩm lớn nhất: A. lớp hình nhện B. lớp giáp xác C. lớp sâu bọ D. lớp hình nhện , lớp sâu bọ Câu 7: Vì sao, sau các trận mưa kéo dài, giun đất chui lên mặt đất? A. Tìm kiếm nơi ẩn nấp mới B. Lấy ánh sáng C. Lấy ôxi D. Lấy thức ăn Câu 8: Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ? A. Ghẹ, ruốc, còng, mọt ẩm B. Tôm ở nhờ, chân kiếm, sun, cua nhện. C. Bọ cạp, nhện, cái ghẻ, ve bò D. Mọt hại gỗ, bướm, muỗi, chuồn chuồn. Câu 9? Vì sao nói châu chấu là loại sâu bọ gây hại cho cây trồng? A. Vì chúng gây bệnh cho cây trồng B. Vì chúng hút nhựa cây C. Vì chúng cắn đứt hết rễ cây D.Vì chúng gặm chồi non và lá cây Câu 10 : Số đôi phần phụ của nhện là: A. 4 đôi B. 5 đôi C. 6 đôi D. 8 đôi Câu 11: : Cấu tạo của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh là: A. cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển. B. di chuyển bằng cách cong cơ thể lại và duỗi ra. C. di chuyển hạn chế. D.cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển,di chuyển bằng cách cong cơ thể lại và duỗi ra Câu 12: Môi trường sống của rươi là: A. nước ngọt B. nước mặn C. nước lợ D. đất ẩm.

2 câu trả lời

Câu 1: C. chân giả

`->`Trùng biến hình di chuyển được là nhờ chân giả.

Câu 2: B. trùng sốt rét

`->` Trùng sốt rét gây ra bệnh sốt rét ở người.

Câu 3: C. Trùng kiết lị

`->` Trùng kiết lị gây ra bệnh kiết lị ở người.

Câu 4: B. có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau.

`->`Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì có các đặc điểm của ngành chân khớp như có bộ xương ngoài bằng kitin, các chân phân đốt, khớp động với nhau.

Câu 5: A.Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh

`->`Châu chấu non có hình thái bên ngoài giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. Châu chấu non phải lột xác vì vỏ cơ thể là vỏ kitin kém đàn hồi nên khi lớn lên, vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành

Câu 6: B. lớp giáp xác

`->`Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn.

Câu 7: C. Lấy ôxi

`->`Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.

Câu 8: D. Mọt hại gỗ, bướm, muỗi, chuồn chuồn.

Câu 9: D.Vì chúng gặm chồi non và lá cây

`->`Châu chấu gặm chồi non và lá cây.

Câu 10: C. 6 đôi

`->`

Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:

  - Đôi kìm có tuyến độc.

  - Đôi chân xúc giác.

  - 4 đôi chân bò.

Câu 11: D.cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển,di chuyển bằng cách cong cơ thể lại và duỗi ra

`->`

Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:

   - Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

   - Hầu phát triển `->` dinh dưỡng khỏe.

Câu 12: C. nước lợ

`->`Môi trường sống của rươi là nước lợ.

Đáp án:

Câu 1: Trùng biến hình di chuyển được là nhờ:

A. roi bơi

B. lông bơi

C. chân giả

D. vây bơi.

Câu 2: Đại diện nào sau đây có đời sống kí sinh:

A. trùng biến hình

B. trùng sốt rét

C. trùng giày

D. trùng roi xanh

Câu 3: Động vật nguyên sinh nào gây ra căn bệnh kiết lị ở người?

A. Trùng giày

B. Trùng sốt rét

C. Trùng kiết lị

D. Trùng biến hình

Câu 4: . Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:

A. cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng.

B. có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau.

C. thở bằng mang

D. cơ thể chia 3 phần: Đầu, ngực và bụng C

âu 5: Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào?

A.Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh

B. Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh

C. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh.

D. Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh.

Câu 6: Trong nhành chân khớp, lớp động vật nào có giá trị thực phẩm lớn nhất:

A. lớp hình nhện

B. lớp giáp xác

C. lớp sâu bọ

D. lớp hình nhện , lớp sâu bọ

Câu 7: Vì sao, sau các trận mưa kéo dài, giun đất chui lên mặt đất?

A. Tìm kiếm nơi ẩn nấp mới

B. Lấy ánh sáng

C. Lấy ôxi

D. Lấy thức ăn

Câu 8: Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ?

A. Ghẹ, ruốc, còng, mọt ẩm

B. Tôm ở nhờ, chân kiếm, sun, cua nhện.

C. Bọ cạp, nhện, cái ghẻ, ve bò

D. Mọt hại gỗ, bướm, muỗi, chuồn chuồn.

Câu 9? Vì sao nói châu chấu là loại sâu bọ gây hại cho cây trồng?

A. Vì chúng gây bệnh cho cây trồng

B. Vì chúng hút nhựa cây

C. Vì chúng cắn đứt hết rễ cây

D.Vì chúng gặm chồi non và lá cây

Câu 10 : Số đôi phần phụ của nhện là:

A. 4 đôi

B. 5 đôi

C. 6 đôi

D. 8 đôi

Câu 11: : Cấu tạo của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh là:

A. cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển.

B. di chuyển bằng cách cong cơ thể lại và duỗi ra.

C. di chuyển hạn chế.

D.cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển,di chuyển bằng cách cong cơ thể lại và duỗi ra

Câu 12: Môi trường sống của rươi là:

A. nước ngọt

B. nước mặn

C. nước lợ

D. đất ẩm.

Giải thích các bước giải:

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm