Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 7
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Sinh Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi đặt cây ở cửa sổ cây thường phát triển hướng ra phía ngoài cửa sổ hiện tượng này phản ánh dạng hướng động ở thực vật
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tập tính của ngành thân mềm !!!!!!!!! GIÚP MK CHO NĂM SAO
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
con non ở hình thức biến thái hoàn toàn khác con trưởng thành ở đặc điểm nào: A.Con non khác con trưởng thành ở phần cánh B.Con non khác hoàn toàn con trưởng thành C.Con non khác con trưởng thành ở phần đuôi D.Con non khác con trưởng thành ở phần đầu
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phân biệt biến thái hoàn toàn của Châu chấu và biến thái không hoàn toàn của bướm?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phát biểu nào sau đây về muỗi vằn là đúng? 4 điểm A. Chỉ muỗi đực mới hút máu. B. Muỗi đực và muỗi cái đều hút máu. C. Chỉ muỗi cái mới hút máu. D. Muỗi đực và muỗi cái đều không hút máu.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
45
2 đáp án
45 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nhóm động vật nào dưới đây gồm các động vật đều thuộc ngành chân khớp? * Tôm, nhện, châu chấu. Ốc sên, mực, tôm. Ốc sên, châu chấu, nhện. Mực, nhện, tôm.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Chân khớp nào có đời sống xã hội? * Ve sầu. Ong mật. Ruồi. Chuồn chuồn.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sinh sản của tôm? * Tôm là loài lưỡng tính. Trứng tôm nở thành ấu trùng. Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần mới cho tôm trưởng thành. Tôm đẻ trứng và có tập tính ôm trứng.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vỏ của một số thân mềm (trai, ốc, sò…) có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? * Có hại cho cây trồng. Làm sạch môi trường nước. Làm thực phẩm cho con người. Dùng làm đồ trang trí.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi gặp kẻ thù, mực tự vệ bằng cách * tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ. thu nhỏ và khép chặt vỏ. vùi mình sâu vào trong cát. phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Làm sạch môi trường nước là vai trò của động vật nào dưới đây? * Trai sông. Ốc sên. Bạch tuộc. Mực.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Thiết kế sơ đồ tư duy phần động vật không xương sống với các nội dung: Tên ngành ĐV, đại diện, vai trò đối với tự nhiên và con người
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về trai sông? * Mặt trong áo trai tạo thành khoang áo là môi trường dinh dưỡng của trai. Mặt ngoài áo trai tiết ra lớp vỏ đá vôi. Ống hút và ống thoát nằm ở thân trai. Hô hấp bằng mang.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1 Các triệu chứng nào sau đây là triệu chứng của bệnh kiết lị? Trình đọc Chân thực Đau bụng, đi ngoài, phân khô và có lẫn chất nhầy màu đỏ. Đau bụng, táo bón, phân to và có lẫn máu, nước mũi. Đau bụng, đau cơ, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi Đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi.Động vật nguyên sinh có vai trò nào 2 sau đây?Trình đọc Chân thực Chỉ thị độ sạch của môi trường nước. Là thức ăn cho các động vật lớn hơn. Chỉ thị độ sạch của môi trường nước, là thức ăn cho các động vật lớn hơn. Chỉ thị độ chua của môi trường nước, là thức ăn cho các động vật lớn hơnỞ những vùng ven biển có 3 nhiều nghêu, sò sinh sống, nước thường rất sạch vì:Trình đọc Chân thực Các loài nghêu, sò có khả năng cung cấp khí ôxi cho nước. Cách dinh dưỡng của nghêu, sò giúp làm sạch môi trường nước. Nghêu, sò hô hấp bằng mang, lọc chất thải trong nước. Các loài nghêu, sò giúp tăng số lượng của tôm bác sĩ, sinh vật làm sạch môi trường nước.Mọt ẩm sống trên cạn nhưng lại cần chỗ ẩm ướt vì: Mọt ẩm hô hấp qua da. Mọt ẩm hô hấp bằng mang. Mọt ẩm thích nơi ẩm ướt. Mọt ẩm đẻ trứng ở nơi có độ ẩm cao. 12.Nhện, tôm, cua, châu chấu lại được xếp vào cùng ngành Chân khớp vì:Trình đọc Chân thực Các loài này đều có khớp động ở thân. Các loài này có phần phụ phân đốt và chân có các khớp động. Các loài này có lớp vỏ cứng bao bên ngoài cơ thể. 14Chân các loài này có các khớp xoay với bao hoạt dịch linh hoạt.Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?Trình đọc Chân thực Có kích thước rất lớn. Có kích thước hiển vi (rất nhỏ). Cơ thể gồm nhiều tế bào Sinh sản hữu tính
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
46
2 đáp án
46 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đa dạng vai trò của lớp sâu bọ <có hại và có lợi>
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
vai trò của động vật lớp hình nhện đối với con người và trong tự nhiên <có lới và có hại>
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Đâu là tập tính của nhện? A. Con cái ôm trứng ở bụng. B. Đào lỗ, đẻ trứng dưới đất. C. Bắt mồi bằng các tua. D. Chăng lưới, bắt mồi. Câu 2: Loài động vật nào sống kí sinh trên da người? A. Giun đũa. B. Sán dây. C. Cái ghẻ. D. Rận nước. Câu 3: Loài động vật nào giúp lọc sạch môi trường nước? A. Trai sông. B. Tôm sông. C. Thủy tức. D. Trùng roi xanh. Câu 4: Loài động vật nào thường kí sinh ở trẻ em? A. Giun kim. B. Giun đỏ. C. Sán lá gan. D. Sán dây. Câu 5: Loài sinh vật nào có khả năng quang hợp (tự dưỡng)? A. Trùng đế giày. B. Sâu ăn lá. C. Trùng roi xanh. D. Tôm càng xanh. Câu 6: Những đại diện nào sau đây thuộc lớp hình nhện ? A. Nhện, ve bò, chân kiếm, rận nước. B. Kiến, tôm, bọ cạp, tép. C. Cái ghẻ, ve bò, bọ cạp, nhện. D. Ve bò, chuồn chuồn, bọ xít, cua nhện.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 52: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai? A. Là động vật lưỡng tính. B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau. C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng. D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi. Câu 53: Khi chăng lưới bắt mồi , bước đầu tiên nhện sẽ : A.Chờ mồi. B. Chăng dây tơ phóng xạ. C. Chăng dây tơ khung D. Chăng các sợi tơ vòng. Câu 54 : Tôm ở nhờ có tập tính a. Sống thành xã hội b. Dự trữ thức ăn c. Cộng sinh để tồn tại d. Dệt lưới bắt mồi Câu 55: Chân khớp nào có hại với con người a. Tôm b. Tép c. Gián d. Ong mật Câu 56: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua: A. Không bào tiêu hóa B. Lỗ thoát thải bã. C. Hậu môn D. Lỗ miệng Câu 57: Thức ăn của trùng kiết lị là gì? A. Hồng cầu. B. Vi khuẩn. C. Vụn hữu cơ D. Cả B và C. Câu 58 : Trong vòng đời của sán lá gan, sau khi đẻ trứng, trứng gặp nước sẽ nở thành? a. Ấu trùng có đuôi. b. Kén sán. c. Ấu trùng lông. d. Sán trưởng thành. Câu 59: Đỉa thuộc ngành: A. Giun dẹp. B. Giun đốt. C. Giun tròn. D. Thân mềm. Câu 60: Loài động vật nào có vai trò quan trọng với hệ sinh thái biển? A. San hô. B. Cua nhện. C. Sứa. D. Mực.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 41: Cơ quan hô hấp của tôm sông là A. Phổi B. Da C. Mang D. Da và phổi Câu 42: Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm A. Râu B. Vỏ cơ thể C. Đuôi D. Các đôi chân Câu 43: Vỏ tôm được cấu tạo bằng A. kitin. B. xenlulôzơ. C. keratin. D. collagen. Câu 44: Động vật nào sau đây KHÔNG thuộc Lớp giáp xác? a. Tôm sông b. Nhện c. Cua d. Rận nước Câu 45 : Người ta dùng thính để câu tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm? A. Khứu giác phát triển của tôm B. Đôi mắt kép rất tinh C. Đôi càng lớn D. Đôi chân ngực có cơ quan vị giác Câu 46: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước? A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước B. Để cung cấp khí oxi cho tôm C. Để khử các vi khuẩn trong nước D. Để làm sạch nước Câu 47 Tại sao lại đặt tên là lớp Giáp Xác ? A. Cơ thể phân đốt B. Có vỏ giáp cứng, lớn lên nhờ lột xác. C. Chứa sắc tố D. Vỏ bằng kitin, ngấm canxi Câu 48: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người? A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt. B. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người. C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng. D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người. Câu 49: Thức ăn của châu chấu là A. côn trùng nhỏ. B. xác động thực vật. C. chồi và lá cây. D. mùn hữu cơ. Câu 50: Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh? A. Bọ ngựa. B. Bọ rầy. C. Bọ chét. D. Rận. Câu 51: Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm a. Trai b. Rươi c. Hến d. Ốc
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 31 Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng a. Các xúc tu. b. Các tế bào gai mang độc. c. Lẩn trốn khỏi kẻ thù. d. Trốn trong vỏ cứng. Câu 32. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa: a. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa. b. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra. c. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 33. Thức ăn của giun đất là: a. Động vật nhỏ trong đất. b. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. c. Vụn thực vật và mùn đất. d. Rễ cây. Câu 34. Ở nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có: A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành. B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành. C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 35. Ốc sên tự vệ bằng cách: A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù. B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng. C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ. D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. Câu 36. Trai sông có vai trò trong việc: A. Làm sạch nước B. Tạo thức ăn cho các loài cá trong nước C. Kí sinh trên cá con làm chết cá D. Cả B và C Câu 37: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa: A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ. B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. D. Giúp trứng nhanh nở. Câu 38: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa: A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù. B. Thu hút con mồi lại gần tôm. C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù. Câu 39: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần: A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ. B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục. C. Vì lớp vỏ cứng rắn không có khả năng lớn lên, cản trở sự lớn lên của cơ thể tôm. D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang. Câu 40: Tại sao lại gọi là ngành chân khớp? A. Chân có các khớp B. Cơ thể phân đốt C. Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau D. Cơ thể có các khoang chính thức
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 21. Đặc điểm nào của Giun tròn khác với Giun dẹp ? A. Sống kí sinh. B. Cơ thể đa bào. C. Ấu trùng phát triển qua nhiều giai đoạn trung gian. D. Có hậu môn. Câu 22. Cơ thể có hai phần: Đầu - ngực và bụng, phần đầu có vỏ giáp cứng bao bọc. Những đặc điểm này có ở ? A. Tôm sông B. Nhện C. Cua D. Cả A và C. Câu 23. Tiết diện ngang của cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hoá phân hoá là những đặc điểm có ở động vật nào dưới đây ? A. Ngành giun dẹp. B. Ngành giun đốt C. Ngành giun tròn D. Ngành thân mềm. Câu 24. Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới , thì ngay lập tức bước đầu tiên nhện sẽ: A. Nhện hút chất lỏng ở con mồi. B. Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể con mồi. C. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian. D. Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc. Câu 25. Các tập tính ở ốc sên và mực có được là nhờ: A. Vỏ đá vôi che chở C. Hệ thần kinh phát triển B. Hộ tiêu hoá phát triển D. Hệ tuần hoàn phát triển Câu 26. Biện pháp nào sau đây giúp tiêu diệt sâu bọ có hại nhưng không an toàn cho môi trường ? A. Thuốc trừ sâu hóa học. B. Thiên địch C. Bẫy đèn. D. Thuốc trừ sâu sinh học. Câu 27. Giun đất di chuyển nhờ: A. Lông bơi B. Vòng tơ C. Chun giãn cơ thể D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ Câu 28. Cơ thể kích thước hiển vi, chỉ một tế bào, nhưng đảm nhận mọi chức năng. Các đặc điềm này có ở động vật nào dưới đây ? A. Sứa B. Trùng giày C. Sò D. Sán lá máu. Câu 29: Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm chung nổi bật của sâu bọ a. Hô hấp bằng hệ thống ống khí b. Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng c. Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng. d. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh Câu 30. Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào ? a. Đối xứng toả tròn. b. Đối xứng hai bên. c. Đối xứng lưng – bụng. d. Đối xứng trước – sau.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 11. Loài động vật nguyên sinh kí sinh ở thành ruột người là: A.Trùng sốt rét B. Trùng kiết lị C. Trùng roi kí sinh D. Trùng giày Câu 12. Cơ thể hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể. Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra. Cơ thể có đối xứng toả tròn. Đây là đặc điểm của: A. San hô B. Sứa C. Hải quỳ D. Thuỷ tức Câu 13. Giun Đũa thuộc ngành: A. Giun dẹp B. Giun tròn C. Giun đất D. Câu A và C Câu 14: Trùng roi giống tế bào thực vật ở đặc điểm nào ? A. Có diệp lục C. Có điểm mắt B. Có roi D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 15. Cành san hô dùng để trang trí thuộc bộ phận nào ? A. Lớp ngoài và lớp trong của san hô B. Phần thịt san hô C. Khung xương bằng đá vôi của san hô D. Cả A và B đúng. Câu 16. Tại sao khi bị ngập nước giun thường chui lên mặt nước? A. Hang bị ngập nước, giun không có nơi ở B. Giun không hô hấp được phải ngoi lên để hô hấp C. Giun ngoi lên để tìm nơi ở khô ráo hơn D. Cả B và C Câu 17. Trùng biến hình di chuyển nhờ: A. Nhờ roi B. Nhờ lông bơi C. Nhờ chân giả D. Không có cơ quan di chuyển Câu 18. Cơ thể châu chấu gồm : A. Ba phần: đầu, lưng, bụng B. Hai phần: đầu - ngực, bụng C. Ba phần: đầu, ngực, bụng D. Hai phần: đầu, ngực - bụng Câu 19. Sứa là đại diện của ngành nào ? A. Ngành thân mềm C. Ngành chân khớp B. Ngành giun tròn D. Ngành ruột khoang. Câu 20. Châu chấu non nở ra dù giống con trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, lột xác nhiều lần mới thành con trưởng thành. Đó là hình thức: A. Không qua biến thái. B. Biến thái hoàn toàn C. Biến thái không hoàn toàn. D. Cả A. B, C đều sai.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Động vật nguyên sinh có khả năng tự dưỡng và dị dưỡng là: A. trùng roi xanh B. trùng biến hình C. trùng giày D. trùng kiết lị và trùng sốt rét. Câu 2: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh là: A. Mắt phát triển; B. Giác bám phát triển; C. Lông bơi phát triển; D. Tất cả các đặc điểm trên Câu 3: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất ? A.Giáp xác; B.Hình nhện; C.Sâu bọ; D.Lớp nhiều chân Câu 4: Bệnh sốt rét lây truyền qua vật chủ trung gian nào? A. Ruồi B. Muỗi thường C. Muỗi anophen D. Gián Câu 5: Biện pháp nào sau đây giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 6: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là: A. Gan B. Thận C. Ruột non D. Ruột già Câu 7: Mực tự vệ bằng cách nào? A. Co rụt cơ thể vào trong vỏ B. Tiết chất nhờn C. Tung hỏa mù để chạy trốn D. Dùng tua miệng để tấn công Câu 8: Đối tượng nào thuộc lớp sâu bọ, phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ? A. Châu chấu. B. Ong mật. C. Bọ ngựa D. Ruồi. Câu 9. Trùng kiết lị có kích thước: A. Lớn hơn hồng cầu B. Bé hơn hồng cầu C. Bằng tiểu cầu D. Câu B, C đúng. Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây không có ở trai sông ? A. Vỏ có 3 lớp B. Có khoang áo C. Miệng có tua dài và tua ngắn D. Có tấm mang
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Nêu ba đặc điểm giúp nhân dạng châu chấu nói riêng với sâu bọ nói chung 2. Hô hấp của châu chấu khác ở tôm như thế nào 3. quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cá sấu ko thuộc lớp cá vì !!
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Châu chấu non có hình thành bên ngoài ntn?? .
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ngọc trai đc tạo thành nhờ bộ phận nào
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vỏ cứng của trai có tác dụng gì
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em 2. Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao,hồ,sông,biển 3. Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giun tranh gỗ có tác hại gì đối với sức khỏe con người em có những biện pháp nào chống bệnh giun đũa kí sinh ở người
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1.vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp 2. ở các chợ địa phương em có các loại thân mền nào được bán vào thực phẩm? Loài có giá trị suất khẩu 3. ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mền
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tại sao giun đủa lại có thể gây tắc ống mật
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
đặc điểm lối sống, vai trò của ngành thân mềm !!!!!!!!!!!! GIÚP MÌNH VỚI!!!!!!!!!!!!!
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khong cần giải thik nhe mấy bợn Để tui ôn thui :> Câu 1. Trong máu, thể tích của huyết tương chiếm tỉ lệ: A. 65% B. 55% C. 45% D. 35% Câu 2. Loại tế bào máu có số lượng nhiều nhất là: A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Bạch cầu và tiểu cầu Câu 3. Thành phần nào của máu có chức năng bảo vệ cơ thể? A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Huyết tương Câu 4. Nơi máu được bơm tới khi tâm nhĩ trái co là A. tâm thất phải B. động mạch phổi C. động mạch chủ D. tâm thất trái Câu 5. Ngăn tim có thành cơ dày nhất là A. tâm thất trái B. tâm thất phải C. tâm nhĩ trái D. tâm nhĩ phải Câu 6. Vừa tham gia dẫn khí hô hấp, vừa là bộ phận của cơ quan phát âm là: A. Khí quản B. Phổi C. Thanh quản D. Phế quản Câu 7. Nơi nào xảy ra sự trao đổi khí ở phổi? A. Phế quản B. Khí quản C. Thanh quản D. Phế nang Câu 8. Môi trường trong của cơ thể gồm mấy thành phần? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9. Sự đông máu có liên quan chủ yếu đến hoạt động của A. bạch cầu B. hồng cầu C. huyết tương D. tiểu cầu Câu 10. Cử động hô hấp là gì? A. Một lần hít vào và một lần thở ra B. Tập hợp của các lần hít vào trong một phút C. Tập hợp của các lần thở ra trong một phút D. Các lần hít vào và thở ra trong một phút
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nhà bạn A có sở thích ăn gỏi cá. Bạn ấy luôn khoe rằng mẹ bạn làm món này rất ngon, cứ ra chợ mua cá thật tươi về làm sạch, lóc thịt và thái nhỏ. Sau đó cho thêm các loại gia vị tuỳ thích, không qua giai đoạn làm chín cá bằng nhiệt độ. Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích cho bạn A biết tác hại của sở thích ăn gỏi cá
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Em cần tìm những câu hỏi ngoài sách sinh học lớp 7 ạ từ bài 1 đén bài 30. Cảm ơn anh chị nhìu
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu vai trò của nghành chân khớp? Nêu biện pháp phòng chống sâu bọ gây hại nhưng an toàn cho môi trường
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nghành chân khớp gốm mấy lớp. Hãy sắp xếp các động vật sau vào đúng lớp của nó: bọ ngựa, châu chấu, tôm, ve bò, chuồng chuồng, bọ cạp, rận nước, ve sầu, sun, mọt ẩm,chân kiếm, cái ghẻ, nhện, cua nhện (Làm nhanh mik cảm gấp cảm ơn)
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy nêu tác hại giun sán kí sinh đối với cơ thể vật chủ (làm hộ cần gấp ạ)
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 31. Thỏ ăn: a. động vật nhỏ. b. thực vật. c. tạp. d. vi sinh vật. Câu 32. Đặc điểm cấu tạo răng thỏ là: a. có đủ răng cửa, răng nanh, răng hàm. b. có răng cửa và răng nanh. c. có răng nanh và răng hàm. d. có răng cửa và răng hàm. Câu 33. Điểm đúng khi nói về hệ hô hấp của thỏ là: a. da và phổi. b. phổi và mạng ống khí với túi khí. c. phổi nhiều vách ngăn và mao mạch bao quanh. d. phổi lớn với nhiều phế nang và mạng mao mạch dày đặc. Câu 34. Thú mỏ vịt sinh sản bằng cách: a. đẻ trứng có vỏ dai. b. đẻ trứng có màng mỏng. c. đẻ con. d. đẻ trứng có vỏ đá vôi. Câu 35. Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ cá voi thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước ? a. Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày. b. Chi trước biến đổi thành bơi chèo, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. c. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. d. Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày và chi trước biến đổi thành bơi chèo, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Câu 35. Đại diện thuộc lớp thú là: a. Cá heo. b. Cá chép. c. Cá mập. d. Cá quả. Câu 36. Những nhóm động vật nào dưới đây thuộc Bộ Gặm nhấm? a. Chuột đàn, sóc, nhím. b. Chuột chù, chuột chũi, chuột đàn. c. Sóc, dê, cừu, thỏ. d. Chuột bạch, chuột chù, Kanguru. Câu 37. Báo và Sói cùng thuộc Bộ Ăn thịt. Cấu tạo, đời sống , tập tính có nhiều điểm giống nhau nhưng cũng có những điểm khác nhau như: a. Báo ăn tạp, sói ăn động vật. b. Báo rình mồi, vồ mồi còn sói đuổi bắt mồi. c. Báo sống đơn độc, sói sống theo đàn. d. Báo rình mồi, vồ mồi còn sói đuổi bắt mồi và báo sống đơn độc, sói sống theo đàn. Câu 38. Khỉ và vượn đều thuộc Bộ Linh trưởng, dựa vào đặc điểm cơ bản nào để phân biệt khỉ với vượn ? a. Khỉ đi bằng bàn chân. c. Khỉ có túi má và đuôi. b. Khỉ có tứ chi thích nghi với sự cầm, nắm , leo trèo. d. Bàn tay, bàn chân của khỉ có 5 ngón.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 21. Máu đi nuôi cơ thể thằn lằn là: a. đỏ tươi. b. đỏ thẫm. c. pha ít. d. pha nhiều. Câu 22. Tim thằn lằn có: a. 1 ngăn. b. 2 ngăn. c. 3 ngăn. d. 3 ngăn có vách ngăn hụt. Câu 23. Động vật thuộc lớp bò sát là: a. Cá mập. b. Cá cóc. c. Cá ngựa. d. Cá sấu. Câu 24. Thức ăn của Khủng long sấm là: a. động vật. b. thực vật. c. động vật và thực vật. d. Vi sinh vật. Câu 25. Đặc điểm cấu tạo da chim bồ câu là: a. da trần, có tuyến nhày. b. da khô, phủ vảy sừng. c. da khô, phủ lông vũ. d. da khô, phủ lông mao. Câu 26. Trứng chim bồ câu có đặc điểm: a. có màng mỏng, ít noãn hoàng. b. có vỏ dai,nhiều noãn hoàng. c. có vỏ đá vôi,ít noãn hoàng. d. có vỏ đá vôi ,nhiều noãn hoàng. Câu 27. Chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi cao với đời sống bơi lội (đại diện thuộc nhóm chim bơi lội) là: a. Vịt cỏ. b. Chim cánh cụt. c. Gà. d. Công. Câu 28. Đặc điểm cấu tạo ngoài nào dưới đây chứng tỏ thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù? a. Bộ lông mao dày, xốp. Chi trước ngắn, chi sau dài, khoẻ. b. Mũi và tai rất thính. Có lông xúc giác. c. Chi có vuốt sắc. Mi mắt cử động được. d. Cả a và b. Câu 29. Trong tự nhiên thỏ có tập tính kiếm ăn vào: a. buổi sáng và buổi trưa. b. buổi sáng và buổi tối. c. buổi trưa và buổi chiều. d. buổi chiều và buổi tối. Câu 30. Đặc điểm cấu tạo mắt thỏ là: a. không có mí. b. có mí,không có lông mi. c. không có mí, có lông mi. d. có mí, có lông mi.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 11. Ếch hoạt động chủ yếu vào thời gian nào? a. Buổi sáng b. Buổi trưa c. Buổi chiều d. Buổi tối Câu 12. Đặc điểm cấu tạo tai giúp ếch tiếp nhận âm thanh trên cạn là: a. vành tai. b. xương tai. c. màng nhĩ. d. tai trong. Câu 13. Đặc điểm cấu tạo mắt của ếch là: a. không có mí. b. có một mí. c. có hai mí. d. có ba mí. Câu 14. Đặc điểm da của ếch là: a. da có phủ vảy xương. b. da có phủ vảy sừng. c. da trần ẩm. d. da trần khô. Câu 15. Đại diện thuộc bộ lưỡng cư không chân là: a. Ếch giun b. Ếch cây c. Ễch ương d. Ếch đồng Câu 16. Đại diện thuộc lớp lưỡng cư là: a. cá Cóc Tam Đảo b. cá Ngựa c. cá Vền d. cá Đuối Câu 17. Đại diện thuộc lớp lưỡng cư không đuôi là: a. Cóc nhà. b. Ếch giun. c. Ếch đồng. d. cá Cóc Tam Đảo. Câu 18. Trứng thằn lằn có đặc điểm: a. có màng mỏng,ít noãn hoàng. b. có vỏ dai, nhiều noãn hoàng. c. có vỏ đá vôi, nhiều noãn hoàng. d. có màng mỏng,nhiều noãn hoàng. Câu 19. Đặc điểm da thằn lằn là: a. da khô, có vảy sừng bao bọc. b. da khô,không có vảy sừng bao bọc. c. da trần ,ẩm ướt. d. da phủ vảy xương, ẩm. Câu 20. Thằn lằn bóng ưa sống ở: a. trong nước. b. nửa nước nửa cạn. c. nơi khô ráo. d. nơi ẩm ướt.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 11. Châu chấu non mới nở đã giống bố, mẹ. Đó là: a. kiểu biến thái. b. kiểu biến thái hoàn toàn. c. kiểu biến thái lột xác. d. kiểu biến thái không hoàn toàn. Câu 12. Hô hấp ở châu chấu khác tôm là: a. oxi được lấy vào từ các lá mang ở đầu. b. oxi được lấy vào từ các lá mang ở ngực. c. oxi được lấy vào từ các lỗ thở ở 2 bên thành bụng. d. oxi được lấy vào từ các lỗ th ở 2 bên thành ngực. Câu 13. Người ta dùng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa bằng cách thả nhiều động vật nào? a. ong mật. b. kiến vống. c. ong mắt đỏ. d. bọ ngựa. Câu 14. Biện pháp chống sâu bọ an toàn ở địa phương là gì? a. dùng thuốc hoá học trừ sâu. b. dùng thiên địch, thuốc vi sinh vật; dùng biện pháp vật lý. c. dùng biện pháp vật lý (thu hút bằng ánh sáng, biện pháp cơ giới...). d. dùng thuốc hoá học trừ sâu và dùng thiên địch. Câu 15. Tập tính sâu bọ có đặc điểm: a. thể hiện hoạt động sống của sâu bọ, đặc biệt về dinh dưỡng và sinh sản. b. đáp ứng của sâu bọ với các kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể; gia tăng tích thích nghi và tồn tại của sâu bọ; thể hiện hoạt động sống của sâu bọ, đặc biệt về dinh dưỡng và sinh sản; có khả năng chuyển giao được từ các thể này sang cá thể khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. c. gia tăng tích thích nghi và tồn tại của sâu bọ. d. có khả năng chuyển giao được từ các thể này sang cá thể khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 16. Khi một con vật hi sinh để mang lại lợi ích cho các thành viên khác trong bầy đàn, đó là tập tính vị tha. Phản ứng tập tính nào dưới đây là tập tính vị tha? a. Ong thợ sẵn sàng chết để bảo vệ tổ ong. b. Kiến lính sẵn sàng chết để bảo vệ kiến chúa. c. Con muỗm sau vài giây chống cự lại với tò vò thì nằm đờ và làm thức ăn cho tò vò. d.Ong thợ sẵn sàng chết để bảo vệ tổ ong và kiến lính sẵn sàng chết để bảo vệ kiến chúa. Câu 17. Đặc điểm chung của ngành Chân khớp là: a. có vỏ kitin bọc ngoài. b. chân phân đốt, khớp động. c. hệ thần kinh và giác quan phát triển. d. có vỏ kitin bọc ngoài, chân phân đốt, khớp động và hệ thần kinh và giác quan phát triển. Câu 18. Đặc điểm giống nhau giữa Chân khớp và Giun đốt là: a. cơ thể phân đốt. b. ấu trùng của một số Chân khớp giống Giun đốt. c. có chuỗi thần kinh ở mặt bụng và mạch máu ở mặt lưng. d. ấu trùng của một số Chân khớp giống Giun đốt và có chuỗi thần kinh ở mặt bụng và mạch máu ở mặt lưng.
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Đặc điểm tôm đực khác tôm cái là: a. kích thước cơ thể tôm đực lớn hơn. b. kích thước cơ thể tôm đực nhỏ hơn. c. đôi kìm (đôi chân ngực) rất to. d. kích thước cơ thể tôm đực lớn hơn và đôi kìm (đôi chân ngực) rất to. Câu 2. Thức ăn của tôm là: a. thực vật. b. động vật. c. mồi chết. d. thực vật, động vật và mồi chết. Câu 3. Tôm lột xác để a. chuẩn bị sinh sản. b. lớn lên. c. lẩn tránh kẻ thù. d. thay đổi môi trường sống. Câu 4. Tôm hô hấp bằng a. mang.b. Da c. phổi. d. mang và da Câu 5. Tôm có thể nhảy giật lùi được là nhờ: a. các đôi chân ngực, chân hàm đẩy cơ thể về phía sau. b. các đôi chân bụng đẩy cơ thể về phía sau c. tôm xoè tấm lái, gập mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau. d. sự phối hợp của tất cả các chân trê cơ thể. Câu 6. Màu sắc vỏ tôm có thể thay đổi hoà lẫn với màu ở đáy nước có ý nghĩa gì? a. dễ tấn công kẻ thù. c. dễ kiếm mồi. b. nguỵ trang lẩn tránh kẻ thù và dễ kiếm mồi. d. dễ kiếm mồi và dễ tấn công kẻ thù. Câu 7. Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức phận bắt mồi và tự vệ? a. đôi kìm có tuyến độc. b. đôi chân xúc giác. c. bốn đôi chân bò. d. núm tuyến tơ Câu 8. Châu chấu hô hấp bằng: a. mang. b. ống khí. c. lỗ thở. d. phổi. Câu 9. Hệ tiêu hoá của châu chấu có đặc điểm khác tôm như thế nào? a. có ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết. b. không có tuyến tiêu hoá. c. có hậu môn. d. không có tuyến tiêu hoá, có ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết. Câu 10. Châu chấu cái đẻ trứng ở đâu? a. trên lá cây. b. trên mặt nước. c. dưới đất. d. cả 3 nơi.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đặc điểm cấu tạo ngoài của Ốc sên? Mik cần gấp ai làm nhanh và chính xác vote 5 sao. Ko chép mạng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nãy vật lí rồi giờ mọi người giúp sinh học vs ạ hụ : vẽ sơ đồ tư duy về vai trò của ngành động vật nguyên sinh trong tự nhiên
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Phần đầu trai tiêu giảm vì: a. trai sống chui rúc dưới bùn, cát. b. trai thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động. c. trai ít hoạt động. d. trai lấy thức ăn theo kiểu bị động. Câu 2. Vỏ trai được hình thành từ: a. lớp sừng. b. bờ vạt áo. c. chân trai. d. thân trai. Câu 3. Có thể xác định tuổi của trai căn cứ vào: a. độ lớn của vỏ. b. độ lớn của thân. c. các vòng tăng trưởng trên vỏ. d. màu sắc của vỏ. Câu 4. Trai lấy thức ăn theo kiểu bị động, thức ăn vào khoang áo rồi qua lỗ miệng nhờ hoạt động của: a. ống hút. b. hai đôi tấm miệng. c. lỗ miệng. d. khoang áo. Câu 5. Ý nghĩa giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ là: a. được bảo vệ an toàn tránh bị động vật khác ăn mất. b. được cùng di chuyển với trai mẹ. c. được cung cấp đầy đủ dưỡng khí và thức ăn. d. được bảo vệ an toàn tránh bị động vật khác ăn mất và được cung cấp đầy đủ dưỡng khí và thức ăn. Câu 6. Trai góp phần lọc sạch môi trường nước vì: a. cơ thể lọc các cặn vẩn trong nước. b. tiết chất nhờn kết các cặn vẩn trong nước lắng xuống đáy. c. lấy các cặn vẩn làm thức ăn. d. cơ thể lọc các cặn vẩn trong nước, tiết chất nhờn kết các cặn vẩn trong nước lắng xuống đáy và lấy các cặn vẩn làm thức ăn. Câu 7. Ốc sên đào lỗ để đẻ trứng có ý nghĩa sinh học gì? a. Số lượng trứng đẻ ra sẽ nhiều hơn. b. Bảo vệ trứng tránh kẻ thù phát hiện. c. Ốc sên con sẽ nở ra sớm hơn. d. Ốc sên con mới nở ra đã có thức ăn ngay. Câu 8. Ốc sên tự vệ bằng cách: a. dùng tua miệng để tấn công kẻ thù. b. dùng tua đầu để tấn công kẻ thù. c. tiết chất nhờn gây độc với kẻ thù. d. co rút cơ thể vào trong vỏ. Câu 9. Ốc sên có hại cho cây trồng vì: a. thức ăn của chúng là lá cây và thân non. b. phá hại rễ cây khi đào lỗ đẻ trứng. c. mang mầm bệnh từ cây này sang cây khác. d. thức ăn của chúng là lá cây và thân non, phá hại rễ cây khi đào lỗ đẻ trứng và mang mầm bệnh từ cây này sang cây khác. Câu 10. Mực săn mồi theo cách: a. đuổi bắt mồi. b. rình mồi một chỗ. c. khi mồi đến gần, chúng vươn hai tua dài ra bắt. d. rình mồi một chỗ khi mồi đến gần chúng vươn hai tua dài ra bắt.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 21. Vai trò của giun đất với trồng trọt: a. Làm đất tơi xốp hơn. b. Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn và làm giảm lượng các muối canxi, kali… c. Phân giun đất có tác dụng (gián tiếp) đẩy mạnh hoạt động của các vi sinh vật. d. Làm đất tơi xốp hơn, có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn và làm giảm lượng các muối canxi, kali… và đẩy mạnh hoạt động của các vi sinh vật. Câu 22. Khi bị ngập nước, giun đất chui lên mặt đất là vì a. hang bị ngập nước, giun không có nơi ở. b. giun không hô hấp được, phải ngoi lên để hô hấp. c. giun ngoi lên đi tìm nơi khô ráo hơn để đào hang tìm thức ăn và nơi ở. d. hang bị ngập nước và giun ngoi lên đi tìm nơi khô ráo hơn để đào hang tìm thức ăn và nơi ở. Câu 23. Cuốc phải giun thấy máu đỏ chảy ra vì: a. giun có hệ tuần hoàn hở, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ. b. giun có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ. c. giun có hệ tuần hoàn hở, máu giàu oxi nên có màu đỏ. d. giun có hệ tuần hoàn hở, máu mang sắc tố chứa sắt và giàu oxi nên có màu đỏ. Câu 24. Giun đất có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp? a. Làm tăng độ màu mỡ cho đất. b. Làm cho đất trồng tơi, xốp, thoáng khí. c. Làm thay đổi cấu trúc của đất. d. Làm tăng độ màu mỡ cho đất, đất trồng tơi, xốp, thoáng khí. Câu 25. Ngành Giun đốt gồm nhóm các đại diện sau đây: a. Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa. b. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa. c. Giun đất, giun đỏ, rươi, đỉa. d. Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa. Câu 26. Đặc điểm chung của ngành Giun đốt là: a. cơ thể phân đốt, có thể xoang chính thức. b. hệ tiêu hóa dạng ống, hệ tuần hoàn kín. c. hô hấp chủ yếu qua da, một số qua mang. d. cơ thể phân đốt, có thể xoang chính thức; hệ tiêu hóa dạng ống, hệ tuần hoàn kín; hô hấp chủ yếu qua da, một số qua mang. Câu 27. Đặc điểm cơ bản để phân biệt Giun tròn với Giun đốt: a. cơ thể phân đốt. b. cơ thể có ống tiêu hóa phân hóa. c. chưa có hệ tuần hoàn. d. hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Môi trường sống của sán lá gan: a. kí sinh ở nội tạng trâu, bò. b. kí sinh trong ruột người. c. sống tự do dưới nước. d. sống tự do trên cạn. Câu 2. Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan: a. giác bám tiêu giảm. b. mắt, lông bơi tiêu giảm. c. các giác bám phát triển. d. các giác bám phát triển; mắt, lông bơi tiêu giảm. Câu 3. Ấu trùng lông bơi của sán lá gan được nở ra từ: a. từ kén sán bám trên cây cỏ, rau bèo. b. từ trứng trong môi trường nước. c. từ ấu trùng có đuôi. d. từ trứng trong ruột trâu bò. Câu 4. Ấu trùng có đuôi của sán lá gan được hình thành: a. trong cơ thể ốc. b. trong gan trâu bò. c. trong môi trường nước. d. trong ruột trâu bò. Câu 5. Sán lá gan thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng có ý nghĩa: a. tăng cường sức sống. b. tăng cường trao đổi chất. c. thích nghi với kí sinh. d. thích nghi với lối sống tự do. Câu 6. Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do a.chúng làm việc trong môi trường ngập nước và thường ngâm mình dưới nước. b.chúng làm việc trong môi trường ngập nước, mà ở đó có rất nhiều ốc. c. chúng uống nước và ăn cây cỏ dưới nước. d. chúng uống nước và ăn cây cỏ dưới nước, mà ở đó có rất nhiều ốc. Câu 7. Biện pháp phòng bệnh sán lá gan ở trâu bò là a. xử lý phân trâu bò làm ung trứng sán trước khi gặp nước. c. xử lý rau, cỏ sạch kén sán trước khi cho trâu bò ăn. b. diệt ốc đồng. d. cả a, b và c. Câu 8. Đặc điểm cấu tạo nào sau đây là của ngành Giun dẹp? a. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên. b. Có thể xoang, đối xứng tỏa tròn. c. Chưa có thể xoang, đối xứng tỏa tròn. d. Chưa có thể xoang, đối xứng hai bên Câu 9. Đại diện nào thuộc ngành Giun dẹp? a. Sán lông b. Giun rễ lúa c. Đỉa d. Rươi Câu 10. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng: a. như bộ áo giáp, tránh sự tấn công của kẻ thù b. như bộ áo giáp, tránh không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa rất mạnh trong ruột non. c. thích nghi với đời sống ký sinh. d. cả 3 ý trên đều đúng.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Thủy tức di chuyển bằng cách nào? a. Roi bơi b. Kiểu lộn đầu. c. Kiểu sâu đo. d. Cả b và c. Câu 2. Thành cơ thể thủy tức có mấy lớp tế bào? a. Một lớp. b. Hai lớp. c. Ba lớp. d. Bốn lớp. Câu 3. Môi trường sống của thủy tức là a. nước ngọt b. nước lợ. c. nước mặn. d. nước suối. Câu 4. Hệ thần kinh của thủy tức có dạng: a. thần kinh hạch. b. thần kinh ống. c. thần kinh lưới. d. thần kinh chuỗi. Câu 5. Hình thức sinh sản của thủy tức là gì? a. Vô tính bằng mọc chồi b. Sinh sản hữu tính. c. Tái sinh. d. Cả a, b và c. Câu 6. Ngành ruột khoang gồm nhóm các đại diện sau: a. Trùng giày, trùng roi, thuỷ tức và san hô b. Thuỷ tức, san hô, sứa, hải quỳ c. Thuỷ tức, hải quỳ, sán lá gan d. Thuỷ tức, san hô và sán lá gan Câu 7. Đa số đại diện của ngành ruột khoang sống ở môi trường: a. suối. b. sông. c. biển. d. ao hồ. Câu 8. Trong các đại diện sau, đại diện nào có lối sống di chuyển ? a. San hô. b. Sứa. c. Hải quì. d. San hô và Hải quì. Câu 9. Cách dinh dưỡng của Ruột khoang là a. tự dưỡng. b. dị dưỡng. c. kí sinh. d. cộng sinh. Câu 10. Hải quì sống bám trên vỏ ốc của tôm ký cư, đó gọi là lối sống gì ? a. Kí sinh. b. Hoại sinh. c. Cộng sinh. d. Cả a, b và c. Câu 11. Loại san hô nào là nguyên liệu trang trí, trang sức ? a. San hô đỏ. b. San hô đen. c. San hô sừng hươu. d. Cả 3 phương án trên. Câu 12. Động vật nguyên sinh có điểm nào giống với Ruột khoang? a. Đều sống trong môi trường nước. b. Sống tự do hay tập đoàn. c. Đều sinh sản vô tính hay hữu tính d. Cả 3 phương án trên.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
1
2
...
14
15
16
...
388
389
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×