• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Ốc sên là loài phá hoại cây trồng vì: (Chỉ được chọn 1 đáp án) A.Sống ở vùng nước chảy. B.Cá chép chỉ ăn động vật nhỏ . C.Sống nhiều ở vùng nước mặn. D.Là động vật biến nhiệt. Đặc điểm nào để nhận biết Mực tươi, ngon? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A.Mực to và nặng, độ đàn hồi thấp. B.Mực tươi thì có râu mềm, to nặng. C.Mực con nhỏ và nhẹ, mắt mờ và đục. D.Mực tươi có màu sáng bóng, mắt trong. Để bảo vệ năng suất của cây lúa, trong sản xuất cần phải tiêu diệt sâu hại lúa ở giai đoạn nào? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A.Trứng. B.Sâu trưởng thành. C.Sâu non. D.Nhộng . Động vật nào dưới đây của lớp giáp xác không sống ở dưới biển? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A.Rận nước. B.Cua nhện. C.Mọt ẩm. D.Tôm hùm. Để thích nghi với tập tính chăng lưới các đôi chân bò của nhện có đặc điểm: (Chỉ được chọn 1 đáp án) A.các đầu chân không có lông để giảm diện tích bề mặt tiếp xúc. B.các đầu chân được bao phủ bởi vô số các lông nhỏ để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. C.các đầu chân không có lông để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. D.các đầu chân được bao phủ bởi vô số các lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt tiếp xúc. Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm chung nổi bật của sâu bọ? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A.Vỏ cơ thể bằng kitin che chở bảo vệ cơ thể. B.Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. C.Hô hấp bằng hệ thống ống khí. D.Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng. Sâu bọ có tập tính đa dạng và phong phú vì: (Chỉ được chọn 1 đáp án) A.đa dạng về số lượng loài và cá thể của loài. B.Có môi trường sống phong phú. C.có thể thay đổi hình thái thích nghi với môi trường. D.Có hệ thần kinh và giác quan phát triển

1 đáp án
31 lượt xem

Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? A. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. B. Phòng là chính. C. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. D. Tất cả đều đúng. 4 Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? A. Biện pháp sinh học B. Biện pháp canh tác C. Biện pháp thủ công D. Biện pháp hóa học 5 Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: A. Biện pháp canh tác ​​​​​​​ B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp sinh học D. Biện pháp hóa học 6 Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: A. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. B. Sử dụng biện pháp hóa học C. Sử dụng biện pháp sinh học D. Sử dụng biện pháp canh tác 7 Nội dung của biện pháp canh tác là? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh B. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng C. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại 8 Nhược điểm của biện pháp hóa học là: A. Khó thực hiện, tốn tiền... B. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch C. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái D. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của 9 Cơ thể côn trùng chia làm mấy phần? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 10 Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng? A. Quyết định đến năng suất cây trồng B. Làm tăng chất lượng nông sản C. Làm tăng vụ gieo trồng D. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng 11 Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp gây đột biến B. Phương pháp lai C. Phương pháp nuôi cấy mô D. Phương pháp chọn lọc 12 Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: A. Cây, củ bị thối. B. Quả to hơn. C. Cành bị gãy. D. Quả bị chảy nhựa.

2 đáp án
28 lượt xem

Câu 21. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người? A. Làm hại cây trồng. B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán. C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 22. Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc? A. Trai cánh nước ngọt và trai sông. B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển. C. Trai tượng. D. Trai ngọc và trai sông. Câu 23. Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Có giá trị về xuất khẩu. B. Làm sạch môi trường nước. C. Làm thực phẩm. Câu 24. Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ. B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. D. Dùng làm đồ trang trí. Câu 25. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ. B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục. C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm. D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang. Câu 26. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác? A. Truyền bệnh giun sán. B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt. C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 27. Lớp Giáp xác có khoảng … loài. A. 10 nghìn B. 20 nghìn C. 30 nghìn D. 40 nghìn Câu 28. Các sắc tố trên vỏ tôm có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù B. Thu hút con mồi lại gần tôm C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù Câu 29. Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau? (1): Chăng tơ phóng xạ. (2): Chăng các tơ vòng. (3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí. A. (3) → (1) → (2). B. (3) → (2) → (1). C. (1) → (3) → (2). D. (2) → (3) → (1). Câu 30. Trong lớp Hình nhện, đại diện nào dưới đây vừa có hại, vừa có lợi cho con người ? A. Ve bò. B. Nhện nhà. C. Bọ cạp. D. Cái ghẻ. Câu 31. Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện ? A. Cua nhện. B. Ve bò. C. Bọ ngựa. D. Ve sầu. Câu 32. Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào? A. Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh B. Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh C. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh A. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh Câu 33. Thức ăn của châu chấu là? A. côn trùng nhỏ. B. xác động thực vật. C. chồi và lá cây. D. mùn hữu cơ. Câu 34. Bụng của châu chấu đang phập phồng là hoạt động gì của châu chấu? A. Sinh sản B. Hô hấp C. Tiêu hóa D. Bài tiết Câu 35. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội? A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật Câu 36. Các nhóm động vật nào dưới đây thuộc giáp xác? A. Tôm, cua, nhện, ốc B. Mực, trai, tôm, cua. C. Mọt ẩm, sun, chân kiếm, tôm D. Cá, tôm, mực, cua Câu 37. Các sắc tố trên vỏ tôm có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù B. Thu hút con mồi lại gần tôm C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù

2 đáp án
27 lượt xem

Câu 1. Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là A. trong máu B. khoang miệng C. ở gan. D. ở thành ruột. Câu 2. Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả? A. trùng biến hình và trùng roi xanh. B. trùng roi xanh và trùng giày. C. trùng giày và trùng kiết lị. D. trùng biến hình và trùng kiết lị. Câu 3. Những đại diện thuộc ngành ruột khoang sống ở biển gồm? A. Sứa, Thuỷ tức, Hải quỳ B. Sứa, san hô, mực C. Hải quỳ,Thuỷ tức, Tôm D. Sứa, San hô, Hải quỳ Câu 4. Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây? A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn. B. Có khả năng kết bào xác. C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi. D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. Câu 5. Động vật cho biết mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào? A. Trùng roi xanh B. Trùng biến hình C. Trùng kiết lỵ D. Tập đoàn vôn vốc Câu 6. Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau. C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông. D. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao. Câu 7. Phát biểu nào sau đây về sán dây là đúng? A. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên. B. Là động vật đơn tính. C. Cơ quan sinh dục kém phát triển. D. Phát triển không qua biến thái. Câu 8. Loài nào của ngành Ruột khoang gây ngứa và độc cho người? A.Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ Câu 9. Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng ngừa giun sán cho người ? 1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội. 2. Sử dụng nước sạch để tắm rửa. 3. Mắc màn khi đi ngủ. 4. Không ăn thịt lợn gạo. 5. Rửa sạch rau trước khi chế biến. Số ý đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10. Đặc điểm nào sau đây là của giun sán kí sinh? A. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào B. Đẻ nhiều C. Có vỏ kitin D. Cơ thể chia 3 phần Câu 11. Cơ thể giun đũa trưởng thành dài A. 5 cm B. 15 cm C. 25 cm D. 35 cm Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không có ở các đại diện của ngành Giun tròn? A. Sống trong đất ẩm, nước hoặc kí sinh trong cơ thể các động vật, thực vật và người. B. Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức. C. Phân biệt đầu - đuôi, lưng - bụng. D. Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Câu 13. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun? A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở. C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun. Câu 14. Vỏ trai vỏ ốc được cấu tạo bởi? A. Lớp đá vôi ở giữa B. Lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng C. Có lớp sừng bọc ngoài D. Cả 3 đều đúng Câu 15. Cơ quan trao đổi khí ở trai sông? A. Phổi B. Bề mặt cơ thể C. Mang D. Cả A, B và C Câu 16. Trai sông có vai trò trong việc? A. Làm sạch nước B. Tạo thức ăn cho các loài cá trong nước C. Kí sinh trên cá con làm chết cá D.Cả A và B Câu 17. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai? A. Là động vật lưỡng tính B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi Câu 18. Ngành Thân mềm có số lượng loài là? A. khoảng 50 nghìn loài. B. khoảng 60 nghìn loài. C. khoảng 70 nghìn loài. D. khoảng 80 nghìn loài. Câu 19. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng? A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do. B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp. C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát. D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng. Câu 20. Ốc sên tự vệ bằng cách nào? A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù. B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng. C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ. D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

1 đáp án
24 lượt xem

Câu 33. Để phòng ngừa giun sán kí sinh không nên: A. Rửa tay trước khi ăn B. Ăn các món gỏi, nộm C. Ăn chín uống sôi D. Tẩy giun định kì Câu 34. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm? A. Có vỏ đá vôi. B. Cơ thể phân đốt. C. Có khoang áo. D. Hệ tiêu hoá phân hoá. Câu 35. Loài nào có tập tính đào lỗ đẻ trứng? A. Ốc vặn B. Sò C. Ốc sên D. Mực Câu 36. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn là: A. Làm đồ trang sức. B. Có giá trị về mặt địa chất. C. Làm sạch môi trường nước. D. Làm thực phẩm cho con người. Câu 37. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. Câu 38. Mai của mực thực chất là: A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành. C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm. Câu 39. Cơ thể tôm được chia làm: A. 3 phần: đầu, ngực, bụng B. 2 phần: đầu - ngực và bụng C. 2 phần: đầu và ngực D. 2 phần: đầu - đuôi Câu 40. Đặc điểm nào không đúng khi nói về vỏ tôm? A. Cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi. B. Vỏ có sắc tố nên tôm mang màu sắc của môi trường. C. Cấu tạo bằng kitin nên tôm mang màu sắc của môi trường D. Vỏ ngấm thêm canxi nên cứng cáp.

2 đáp án
42 lượt xem

Câu 22. Loài sâu bọ có cách di chuyển linh hoạt nhất là: A. châu chấu B. bướm C. chuồn chuồn D. ve sầu Câu 23. Động vật nào dưới đây là đại diện thuộc lớp hình nhện? A.Cua nhện B. Ve bò C. Bọ ngựa D. Ve sầu Câu 24. Trong lớp hình nhện, đại diện nào được khai thác làm thực phẩm và vật trang trí? A.Ve bò B. Nhện nhà C. Bọ cạp D. Cái ghẻ Câu 25. Ở cua, giáp đầu - ngực chính là: A.mai B. tấm lưng C. càng D. mắt Câu 26. Những loài ruột khoang có lối sống tự do là: A. hải quỳ, san hô B. sứa, thủy tức C. sứa, hải qùy D. thủy tức,san hô Câu 27. Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào? A. Di chuyển kiểu sâu đo B. Di chuyển kiểu lộn đầu C. Di chuyển bằng co bóp dù D. Không di chuyển Câu 28. Khi nhắc tới loài có khoang ruột thông với nhau đại diện đó là: A. sứa B. hải quỳ C. thủy tức D. san hô Câu 29. Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì? A. Phân đôi. B. Mọc chồi. C. Tạo thành bào tử. D. Thụ tinh Câu 30. Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ? A. Sán bã trầu. B. Sán lá gan. C. Sán dây. D. Sán lá máu. Câu 31. Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào? A. Đường tiêu hoá. B. Đường hô hấp. C. Đường bài tiết nước tiểu. D. Đường sinh dục.

2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem

Câu 11. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai? A. Không có khả năng di chuyển B. Chân hình lưỡi rìu C. Hô hấp bằng mang D. Trai sông có 2 mảnh vỏ Câu 12. Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm là sai? A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ B. Làm sạch môi trường nước C. Có giá trị về mặt địa chất D. Làm thực phẩm cho con người Câu 13. Thân mềm nào bảo vệ con trong khoang áo cơ thể mẹ? A.Mực B. Bạch tuộc C.Trai sông D. Ốc vặn Câu 14. Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa: A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù B. Thu hút con mồi lại gần C. Giúp tôm ngụy trang để lẩn trốn kẻ thù D. Tín hiệu nhận biết đực cái Câu 15. Nhóm bao gồm các đại diện không phải là giáp xác: A. cua, tôm, tép B. rận, chấy, ruồi C. mọt ẩm, rận nước D. cáy, ruốc, tôm Câu 16. Quá trình phát triển của châu châu có đặc điểm gì? A. Con non phát triển qua biến thái hoàn toàn B. Con non phát triển qua biến thái không hoàn toàn C. Con non phát triển không qua biến thái D. Con non phát triển trực tiếp Câu 17. Khi nhắc tới vai trò thụ phấn cho cây trồng loài sâu bọ có thể kể tên là: A. ong, chuồn chuồn B. bướm, ong C. bọ ngựa, ve sầu D. châu chấu, bướm Câu 18. Các loài giáp xác có lợi là: A. cua, còng, sun B. tép, ruốc, ghẹ C. chân kiếm kí sinh D. mọt ẩm, sun Câu 19. Cơ thể nhện được chia làm: A. 2 phần: đầu - đuôi B. 3 phần: đầu, ngực, bụng C. 2 phần: đầu và ngực D. 2 phần: đầu - ngực và bụng Câu 20. Vỏ tôm được cấu tạo bằng: A.kitin B. xenlulôzơ C. keratin D. collagen

2 đáp án
27 lượt xem

Câu 1. Thuỷ tức có kiểu di chuyển nào? A. Di chuyển kiểu sâu đo và lộn đầu. B. Di chuyển kiểu sâu đo. C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước. D. Di chuyển kiểu lộn đầu Câu 2. Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng A. Màu sắc cơ thể B. Các tế bào gai mang độc. C. Lẩn trốn khỏi kẻ thù. D. Trốn trong vỏ cứng. Câu 3. Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì? A. Cung cấp vật liệu xây dựng. B. Nghiên cứu địa tầng. C. Thức ăn cho con người và động vật. D. Vật trang trí, trang sức. Câu 4. Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào? A. Đối xứng toả tròn. B. Đối xứng hai bên. C. Đối xứng lưng – bụng. D. Đối xứng trước – sau. Câu 5. Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em? A. Đi chân đất. B. Ngoáy mũi. C. Mút ngón tay. D. Xoắn và giật tóc. Câu 6. Giun dẹp chủ yếu sống A. Tự do B. Sống bám C. Tự dưỡng như thực vật D. Kí sinh Câu 7. Hệ tiêu hóa của giun đũa tiến hóa hơn giun dẹp ở chỗ: A. cơ quan tiêu hóa hình túi B. có thêm ruột sau và hậu môn C. ruột phân nhánh nhiều D. có khoang cơ thể Câu 8. Uống thuốc tẩy giun đúng cách là: A.1 lần/ năm B. 2 lần/ năm C. 3lần/ năm D. 4 lần/ năm Câu 9. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm ? A.Bạch tuộc B. Sò C. Mực D. Ốc sên Câu 10. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? A. Vùi mình sâu vào trong cát B. Phun mực che mắt kẻ thù

2 đáp án
28 lượt xem
1 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem
1 đáp án
18 lượt xem

Thức ăn được tiêu hóa trong tế bào gọi là: A. tiêu hóa nội bào. B. tiêu hóa tế bào. C. tiêu hóa ngoại bào. D. tiêu hóa trung bào. Giun đất tiêu hóa được thức ăn nhờ: A. enzim tiết ra từ ruột già. B. enzim tiết ra từ vòng hầu. C. enzim tiết ra từ ruột tịt. D. enzim tiết ra từ ruột non. Nếu trứng sán lá gan không gặp nước thì: A. trứng không nở thành ấu trùng. B. trứng nở thành ấu trùng có đuôi. C. trứng nở thành ấu trùng có roi. D. trứng vẫn nở thành ấu trùng. Sán lá gan thường kí sinh ở: A. ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc sên. B. ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. C. ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, sên trần. D. ốc sên, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. Phần trên cơ thể thuỷ tức có: A. lỗ huyệt, xung quanh có các tua miệng tỏa ra. B. lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra. C. lỗ lưng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra. D. lỗ bụng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra. Giới động vật có khoảng: A. 2 triệu loài B. 1 triệu loài C. 2,5 triệu loài D. 1,5 triệu loài Hoạt động của trùng kiết lị khi xâm nhập vào ruột người là: A. chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc phổi, nuốt và tiêu hóa hồng cầu. B. chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột, nuốt và tiêu hóa hồng cầu. C. chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc miệng, nuốt và tiêu hóa hồng cầu. D. chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc mắt, nuốt và tiêu hóa hồng cầu. Giun đốt phân biệt với Giun tròn ở những đặc điểm nào sau đây? 1. Cơ thể phân đốt. 2. Mỗi đốt đều có đôi chân bên. 3. Có khoang cơ thể chính thức. 4. Chưa có khoang cơ thể chính thức. A. 2,3,4. B. 1,2,4. C. 1,2,3. D. 1,3,4. Không bào co bóp của trung giầy có đặc điểm: A. có 4 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. B. có 2 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. C. có 5 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. D. có 3 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Cách phân biệt mặt bụng, mặt lưng của giun đất là: A. mặt lưng có màu đỏ tím. B. mặt lưng có các lỗ sinh dục. C. mặt bụng có các lỗ sinh dục. D. mặt lưng nhạt hơn mặt bụng. Bộ nhân của trung giày gồm: A. hai nhân lớn. B. nhân lớn và nhân nhỏ. C. không có nhân. D. hai nhân nhỏ.

1 đáp án
24 lượt xem