Câu 31 Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng a. Các xúc tu. b. Các tế bào gai mang độc. c. Lẩn trốn khỏi kẻ thù. d. Trốn trong vỏ cứng. Câu 32. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa: a. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa. b. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra. c. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 33. Thức ăn của giun đất là: a. Động vật nhỏ trong đất. b. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. c. Vụn thực vật và mùn đất. d. Rễ cây. Câu 34. Ở nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có: A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành. B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành. C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 35. Ốc sên tự vệ bằng cách: A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù. B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng. C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ. D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. Câu 36. Trai sông có vai trò trong việc: A. Làm sạch nước B. Tạo thức ăn cho các loài cá trong nước C. Kí sinh trên cá con làm chết cá D. Cả B và C Câu 37: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa: A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ. B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. D. Giúp trứng nhanh nở. Câu 38: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa: A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù. B. Thu hút con mồi lại gần tôm. C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù. Câu 39: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần: A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ. B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục. C. Vì lớp vỏ cứng rắn không có khả năng lớn lên, cản trở sự lớn lên của cơ thể tôm. D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang. Câu 40: Tại sao lại gọi là ngành chân khớp? A. Chân có các khớp B. Cơ thể phân đốt C. Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau D. Cơ thể có các khoang chính thức
2 câu trả lời
Câu 31 Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng
a. Các xúc tu.
b. Các tế bào gai mang độc.
c. Lẩn trốn khỏi kẻ thù.
d. Trốn trong vỏ cứng.
_________________________________
Câu 32. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa:
a. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
b. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
c. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
d. Cả a, b, c đều đúng.
______________________________________
Câu 33. Thức ăn của giun đất là:
a. Động vật nhỏ trong đất.
b. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.
c. Vụn thực vật và mùn đất.
d. Rễ cây.
________________________________________
Câu 34. Ở nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có:
A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.
B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.
D. Cả A, B và C đều đúng.
________________________________________
Câu 35. Ốc sên tự vệ bằng cách:
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
________________________________________
Câu 36. Trai sông có vai trò trong việc:
A. Làm sạch nước
B. Tạo thức ăn cho các loài cá trong nước
C. Kí sinh trên cá con làm chết cá
D. Cả B và C
________________________________________
Câu 37: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa:
A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.
B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.
D. Giúp trứng nhanh nở.
_______________________________________
Câu 38: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa:
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.
B. Thu hút con mồi lại gần tôm.
C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.
D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
__________________________
Câu 39: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần:
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn không có khả năng lớn lên, cản trở sự lớn lên của cơ thể tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
_____________________________
Câu 40: Tại sao lại gọi là ngành chân khớp?
A. Chân có các khớp
B. Cơ thể phân đốt
C. Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau
D. Cơ thể có các khoang chính thức
Câu 31 Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng ?
Trả lời : b. Các tế bào gai mang độc.
Câu 32. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa:
Trả lời : d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 33. Thức ăn của giun đất là:
Trả lời : c. Vụn thực vật và mùn đất.
Câu 34. Ở nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có:
Trả lời : B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
Câu 35. Ốc sên tự vệ bằng cách:
Trả lời : C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
Câu 36. Trai sông có vai trò trong việc:
A. Làm sạch nước
Câu 37: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa:
B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
Câu 38: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa:
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.