Câu 1. Phần đầu trai tiêu giảm vì: a. trai sống chui rúc dưới bùn, cát. b. trai thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động. c. trai ít hoạt động. d. trai lấy thức ăn theo kiểu bị động. Câu 2. Vỏ trai được hình thành từ: a. lớp sừng. b. bờ vạt áo. c. chân trai. d. thân trai. Câu 3. Có thể xác định tuổi của trai căn cứ vào: a. độ lớn của vỏ. b. độ lớn của thân. c. các vòng tăng trưởng trên vỏ. d. màu sắc của vỏ. Câu 4. Trai lấy thức ăn theo kiểu bị động, thức ăn vào khoang áo rồi qua lỗ miệng nhờ hoạt động của: a. ống hút. b. hai đôi tấm miệng. c. lỗ miệng. d. khoang áo. Câu 5. Ý nghĩa giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ là: a. được bảo vệ an toàn tránh bị động vật khác ăn mất. b. được cùng di chuyển với trai mẹ. c. được cung cấp đầy đủ dưỡng khí và thức ăn. d. được bảo vệ an toàn tránh bị động vật khác ăn mất và được cung cấp đầy đủ dưỡng khí và thức ăn. Câu 6. Trai góp phần lọc sạch môi trường nước vì: a. cơ thể lọc các cặn vẩn trong nước. b. tiết chất nhờn kết các cặn vẩn trong nước lắng xuống đáy. c. lấy các cặn vẩn làm thức ăn. d. cơ thể lọc các cặn vẩn trong nước, tiết chất nhờn kết các cặn vẩn trong nước lắng xuống đáy và lấy các cặn vẩn làm thức ăn. Câu 7. Ốc sên đào lỗ để đẻ trứng có ý nghĩa sinh học gì? a. Số lượng trứng đẻ ra sẽ nhiều hơn. b. Bảo vệ trứng tránh kẻ thù phát hiện. c. Ốc sên con sẽ nở ra sớm hơn. d. Ốc sên con mới nở ra đã có thức ăn ngay. Câu 8. Ốc sên tự vệ bằng cách: a. dùng tua miệng để tấn công kẻ thù. b. dùng tua đầu để tấn công kẻ thù. c. tiết chất nhờn gây độc với kẻ thù. d. co rút cơ thể vào trong vỏ. Câu 9. Ốc sên có hại cho cây trồng vì: a. thức ăn của chúng là lá cây và thân non. b. phá hại rễ cây khi đào lỗ đẻ trứng. c. mang mầm bệnh từ cây này sang cây khác. d. thức ăn của chúng là lá cây và thân non, phá hại rễ cây khi đào lỗ đẻ trứng và mang mầm bệnh từ cây này sang cây khác. Câu 10. Mực săn mồi theo cách: a. đuổi bắt mồi. b. rình mồi một chỗ. c. khi mồi đến gần, chúng vươn hai tua dài ra bắt. d. rình mồi một chỗ khi mồi đến gần chúng vươn hai tua dài ra bắt.

2 câu trả lời

Câu 1. Phần đầu trai tiêu giảm vì :

B. Trai thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động.

Câu 2. Vỏ trai được hình thành từ :

B. Bờ vạt áo.

Câu 3. Có thể xác định tuổi của trai căn cứ vào :

C. Các vòng tăng trưởng trên vỏ.

Câu 4. Trai lấy thức ăn theo kiểu bị động, thức ăn vào khoang áo rồi qua lỗ miệng nhờ hoạt động của :

B. Hai đôi tấm miệng.

Câu 5. Ý nghĩa giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ là :

A. Được bảo vệ an toàn tránh bị động vật khác ăn mất.

Câu 6. Trai góp phần lọc sạch môi trường nước vì :

A. Cơ thể lọc các cặn vẩn trong nước.

Câu 7. Ốc sên đào lỗ để đẻ trứng có ý nghĩa sinh học gì ?

B. Bảo vệ trứng tránh kẻ thù phát hiện.

Câu 8. Ốc sên tự vệ bằng cách :

D. Co rút cơ thể vào trong vỏ.

Câu 9. Ốc sên có hại cho cây trồng vì :

D. Thức ăn của chúng là lá cây và thân non, phá hại rễ cây khi đào lỗ đẻ trứng và mang mầm

Câu 10. Mực săn mồi theo cách :

D. Rình mồi một chỗ khi mồi đến gần chúng vươn hai tua dài ra bắt

#Sữa

@Ichigo

Ichigo gửi bạn ạ!

ĐÁP ÁN:

Câu 1: $B$

Câu 2: $B$

Câu 3: $C$

Câu 4: $B$

Câu 5: $A$

Câu 6: $A$

Câu 7: $B$

Câu 8: $D$

Câu 9: $D$

Câu 10: $D$

________________

Câu 1. Phần đầu trai tiêu giảm vì:

a. trai sống chui rúc dưới bùn, cát.

b. trai thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động.

c. trai ít hoạt động.

d. trai lấy thức ăn theo kiểu bị động.

Câu 2. Vỏ trai được hình thành từ:

a. lớp sừng.

b. bờ vạt áo.

c. chân trai.

d. thân trai.

Câu 3. Có thể xác định tuổi của trai căn cứ vào:

a. độ lớn của vỏ.

b. độ lớn của thân.

c. các vòng tăng trưởng trên vỏ.

d. màu sắc của vỏ.

Câu 4. Trai lấy thức ăn theo kiểu bị động, thức ăn vào khoang áo rồi qua lỗ miệng nhờ hoạt động của:

a. ống hút.

b. hai đôi tấm miệng.

c. lỗ miệng.

d. khoang áo.

Câu 5. Ý nghĩa giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ là:

a. được bảo vệ an toàn tránh bị động vật khác ăn mất.

b. được cùng di chuyển với trai mẹ.

c. được cung cấp đầy đủ dưỡng khí và thức ăn.

d. được bảo vệ an toàn tránh bị động vật khác ăn mất và được cung cấp đầy đủ dưỡng khí và thức ăn.

Câu 6. Trai góp phần lọc sạch môi trường nước vì:

a. cơ thể lọc các cặn vẩn trong nước.

b. tiết chất nhờn kết các cặn vẩn trong nước lắng xuống đáy.

c. lấy các cặn vẩn làm thức ăn.

d. cơ thể lọc các cặn vẩn trong nước, tiết chất nhờn kết các cặn vẩn trong nước lắng xuống đáy và lấy các cặn vẩn làm thức ăn.

Câu 7. Ốc sên đào lỗ để đẻ trứng có ý nghĩa sinh học gì?

a. Số lượng trứng đẻ ra sẽ nhiều hơn.

b. Bảo vệ trứng tránh kẻ thù phát hiện.

c. Ốc sên con sẽ nở ra sớm hơn.

d. Ốc sên con mới nở ra đã có thức ăn ngay.

Câu 8. Ốc sên tự vệ bằng cách:

a. dùng tua miệng để tấn công kẻ thù.

b. dùng tua đầu để tấn công kẻ thù.

c. tiết chất nhờn gây độc với kẻ thù.

d. co rút cơ thể vào trong vỏ.

Câu 9. Ốc sên có hại cho cây trồng vì:

a. thức ăn của chúng là lá cây và thân non.

b. phá hại rễ cây khi đào lỗ đẻ trứng.

c. mang mầm bệnh từ cây này sang cây khác.

d. thức ăn của chúng là lá cây và thân non, phá hại rễ cây khi đào lỗ đẻ trứng và mang mầm bệnh từ cây này sang cây khác.

Câu 10. Mực săn mồi theo cách:

a. đuổi bắt mồi.

b. rình mồi một chỗ.

c. khi mồi đến gần, chúng vươn hai tua dài ra bắt.

d. rình mồi một chỗ khi mồi đến gần chúng vươn hai tua dài ra bắt.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm