- Các đại diện và hô hấp ở ĐVNS - Cấu tạo thủy tức - Cấu tạo giun đũa, sán lá gan, giun đất - Giải thích tên gọi sán bã trầu, máu màu đỏ của giun đất - Đặc điểm chung, vai trò thực tiễn thân mềm - chăng tơ/ bắt mồi ở nhện - hô hấp của các đại diện ngành chân khớp - Vai trò giáp xác - khác nhau giữa giáp xác/ hình nhện/ sâu bọ - phát triển qua biến thái - Cách phòng trừ sâu hại Câu hỏi hết nha mọi người

2 câu trả lời

-*Các đại diện và hô hấp ở ĐVNS

-Tên một số đại diện: Trùng kiết lị, trùng roi, trùng dày, trùng sốt rét..

-Động vật nguyên sinh hô hấp bằng cách trao đổi khí qua bề mặt cơ thể

* Cấu tạo thủy tức

-Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.

*Cấu tạo giun đũa, sán lá gan, giun đất

-cấu tạo giun đũa

Cấu tạo ngoàiCơ thể giun đũa hình ống, có kích thước giống như một chiếc đũa (khoảng 25 cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.

-cấu tạo sán lá gan

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nên mắt và lông bơi bị tiêu giảm.. Ngược lại, các giác bám phát triển. Với cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, sán lá gan có thể chun, dãn, phồng, dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.

-cấu tạo giun đất

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

- Giải thích tên gọi sán bã trầu, máu màu đỏ của giun đất

(ko biết )

*Đặc điểm chung, vai trò thực tiễn thân mềm

-Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:- Thân mềm, không phân đốt. - Hệ tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển thường đơn giản. - Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.

- chăng tơ/ bắt mồi ở nhện

+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).

+ Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.

*hô hấp của các đại diện ngành chân khớp

-Cơ quan hô hấp: chân khớp có cơ quan hô hấp đa dạng - Mang: là các nhánh ở gốc phần phụ, thường nằm trong khoang mang, chỉ gặp ở giáp xác. Một số giáp xác sống trên cạn (mọt ẩm, cua dừa…) thành khoang mang biến thành diện tích trao đổi khí, mang bị tiêu giảm. -Mang sách: mang gồm các tấm xếp chồng lên nhau như những trang sách ở dưới phần ohụ bụng, chỉ gặp ở chân khớp cổ ở biển (sam, sò) -Phổi sách: phổi mà trong khoang có các tấm xếp chồng lên nhau như những trang sách (ở nhện). -Ống khí: là dạng phổ biến nhất trong chân khớp ở cạn (sâu bọ, nhiều chân, một số hình nhện), là một hệ thống ống có khung cuticun nâng đỡ ở mặt trong phân nhánh nhiều lần và kết thúc trong các mô của cơ thể. Ống khí thông với ngoài qua lỗ thở, thường có van khép mở, vừa đảm bảo trao đổi khí, vừa chống mất nước.Ở sâu bọ hoạt động mạnh (ong một số bướm,…) một phần ống khí chuyển thành buồng dự trữ khí. Còn một số sâu bọ chuyển sang sống ở nước (ấu trùng chuồn chuồn kim, ấu trùng thiêu thân,…) hệ ống khí chuyển thành hệ ống kín, mất lỗ thở, khí vào hệ ống khí qua một số vùng da gọi là mang ống khí. -Hô hấp qua bề mặt cơ thể: chỉ gặp ở một số chân khớp có cơ thể bé, kể cả ở cạn và ở nước.

- Vai trò giáp xác

vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:

-Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....

-làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....

-có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...

-làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....

-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=)

-có hại cho giao thông đường biển: sun,....

-truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...

-kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....

- khác nhau giữa giáp xác/ hình nhện/ sâu bọ

giáp xác: cơ thể có 2 phần đầu-ngực, bụng

+có vai trò thực tiễn:

- thực phẩm đông lạnh

- thực phẩm khô

- nguyên liệu làm mắm

- thực phẩm tươi sống

- một số có hại cho giao thông thủy, kí sinh gây hại cá

hình nhện:

- có 2 phần đầu-ngực, bụng

- hầu hết là có hại, có loài vừa có lợi vừa có hại

- đều có 4 đôi chân bò, hoạt động chủ yếu về ban đêm

sâu bọ: cơ thể gồm 3 phần đầu, ngực, bụng

- có năm giác quan xúc giác, khướu giác, vị giác, thính giác, thị giác

- phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

- phát triển qua biến thái

- có tuần hoàn thở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.

- phát triển qua biến thái

Phát triển của động vật qua biến thái là kiểu phát triển có sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành.

- Cách phòng trừ sâu hại 

-Thường xuyên vệ sinh đất canh tác nhằm tiêu diệt mầm mống và nơi trú ẩn của sâu bệnh hại cây trồng.

-Gieo giống tránh những thời điểm sâu bệnh sinh trưởng mạnh.

-Tăng cường bón phân hợp lý và chăm sóc tỉ mỉ các cây trồng để tăng khả năng chống sâu bệnh.

Đáp án:

1. Một số đại diện: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,... Động vật nguyên sinh hô hấp bằng cách trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.

2. Cấu tạo trong của thủy tức:

-Thành cơ thể có 2 lớp:

+ Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô - bì cơ, tế bào sinh sản.

+ Lớp trong:tế bào mô cơ - tiêu hoá.

- Giữa 2 lớp là tần keo mỏng .

- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa (gọi là ruột túi).

3. Cấu tạo giun đũa:

Cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại(Tiết diện ngang hình tròn)

+ Có lớp vỏ bọc cuticun bọc ngoài cơ thể

+ Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn

Sinh sản: Phân tính, tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống. Thụ tinh trong, con cái đẻ khoảng 200.000 trứng một ngày.

- Cấu tạo sán lá gan:

+ Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2-5 cm

+ Màu đỏ

+ Mắt, lông bơi - tiêu giảm

+ Giác bám - Phát triển

- Cấu tạo giun đất:

+ Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

+ Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

+ Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

+ Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

+ Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

4. Giải thích tên gọi sán bã trầu, máu màu đỏ của giun đất

(ko biết )

5. Đặc điểm chung, vai trò thực tiễn thân mềm

-Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:- Thân mềm, không phân đốt. - Hệ tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển thường đơn giản. - Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.

6. chăng tơ/ bắt mồi ở nhện

+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).

+ Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.

7. hô hấp của các đại diện ngành chân khớp

-Cơ quan hô hấp: chân khớp có cơ quan hô hấp đa dạng - Mang: là các nhánh ở gốc phần phụ, thường nằm trong khoang mang, chỉ gặp ở giáp xác. Một số giáp xác sống trên cạn (mọt ẩm, cua dừa…) thành khoang mang biến thành diện tích trao đổi khí, mang bị tiêu giảm. -Mang sách: mang gồm các tấm xếp chồng lên nhau như những trang sách ở dưới phần ohụ bụng, chỉ gặp ở chân khớp cổ ở biển (sam, sò) -Phổi sách: phổi mà trong khoang có các tấm xếp chồng lên nhau như những trang sách (ở nhện). -Ống khí: là dạng phổ biến nhất trong chân khớp ở cạn (sâu bọ, nhiều chân, một số hình nhện), là một hệ thống ống có khung cuticun nâng đỡ ở mặt trong phân nhánh nhiều lần và kết thúc trong các mô của cơ thể. Ống khí thông với ngoài qua lỗ thở, thường có van khép mở, vừa đảm bảo trao đổi khí, vừa chống mất nước.Ở sâu bọ hoạt động mạnh (ong một số bướm,…) một phần ống khí chuyển thành buồng dự trữ khí. Còn một số sâu bọ chuyển sang sống ở nước (ấu trùng chuồn chuồn kim, ấu trùng thiêu thân,…) hệ ống khí chuyển thành hệ ống kín, mất lỗ thở, khí vào hệ ống khí qua một số vùng da gọi là mang ống khí. -Hô hấp qua bề mặt cơ thể: chỉ gặp ở một số chân khớp có cơ thể bé, kể cả ở cạn và ở nước.

8. Vai trò giáp xác

vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:

-Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....

-làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....

-có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...

-làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....

-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=)

-có hại cho giao thông đường biển: sun,....

-truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...

-kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....

9.  giáp xác: cơ thể có 2 phần đầu-ngực, bụng

+có vai trò thực tiễn:

- thực phẩm đông lạnh

- thực phẩm khô

- nguyên liệu làm mắm

- thực phẩm tươi sống

- một số có hại cho giao thông thủy, kí sinh gây hại cá

hình nhện:

- có 2 phần đầu-ngực, bụng

- hầu hết là có hại, có loài vừa có lợi vừa có hại

- đều có 4 đôi chân bò, hoạt động chủ yếu về ban đêm

sâu bọ: cơ thể gồm 3 phần đầu, ngực, bụng

- có năm giác quan xúc giác, khướu giác, vị giác, thính giác, thị giác

- phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

- phát triển qua biến thái

- có tuần hoàn thở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.

10. phát triển qua biến thái

Phát triển của động vật qua biến thái là kiểu phát triển có sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành.

11. Cách phòng trừ sâu hại 

-Thường xuyên vệ sinh đất canh tác nhằm tiêu diệt mầm mống và nơi trú ẩn của sâu bệnh hại cây trồng.

-Gieo giống tránh những thời điểm sâu bệnh sinh trưởng mạnh.

-Tăng cường bón phân hợp lý và chăm sóc tỉ mỉ các cây trồng để tăng khả năng chống sâu bệnh.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm