Câu 1. Thủy tức di chuyển bằng cách nào? a. Roi bơi b. Kiểu lộn đầu. c. Kiểu sâu đo. d. Cả b và c. Câu 2. Thành cơ thể thủy tức có mấy lớp tế bào? a. Một lớp. b. Hai lớp. c. Ba lớp. d. Bốn lớp. Câu 3. Môi trường sống của thủy tức là a. nước ngọt b. nước lợ. c. nước mặn. d. nước suối. Câu 4. Hệ thần kinh của thủy tức có dạng: a. thần kinh hạch. b. thần kinh ống. c. thần kinh lưới. d. thần kinh chuỗi. Câu 5. Hình thức sinh sản của thủy tức là gì? a. Vô tính bằng mọc chồi b. Sinh sản hữu tính. c. Tái sinh. d. Cả a, b và c. Câu 6. Ngành ruột khoang gồm nhóm các đại diện sau: a. Trùng giày, trùng roi, thuỷ tức và san hô b. Thuỷ tức, san hô, sứa, hải quỳ c. Thuỷ tức, hải quỳ, sán lá gan d. Thuỷ tức, san hô và sán lá gan Câu 7. Đa số đại diện của ngành ruột khoang sống ở môi trường: a. suối. b. sông. c. biển. d. ao hồ. Câu 8. Trong các đại diện sau, đại diện nào có lối sống di chuyển ? a. San hô. b. Sứa. c. Hải quì. d. San hô và Hải quì. Câu 9. Cách dinh dưỡng của Ruột khoang là a. tự dưỡng. b. dị dưỡng. c. kí sinh. d. cộng sinh. Câu 10. Hải quì sống bám trên vỏ ốc của tôm ký cư, đó gọi là lối sống gì ? a. Kí sinh. b. Hoại sinh. c. Cộng sinh. d. Cả a, b và c. Câu 11. Loại san hô nào là nguyên liệu trang trí, trang sức ? a. San hô đỏ. b. San hô đen. c. San hô sừng hươu. d. Cả 3 phương án trên. Câu 12. Động vật nguyên sinh có điểm nào giống với Ruột khoang? a. Đều sống trong môi trường nước. b. Sống tự do hay tập đoàn. c. Đều sinh sản vô tính hay hữu tính d. Cả 3 phương án trên.

2 câu trả lời

câu 1: A
câu 2: B
câu 3: A
câu 4: C
câu 5: A
câu 6: B
câu 7: C
câu 8: B
câu 9: B
câu 10: C
câu 11: D
câu 12: D

Đáp án:

 1 D

2 B

3 A

4 C

5 D

6 B

7 B

8 B

9 B

10 C

11 D

12 D

Giải thích các bước giải:

Câu 1. Thủy tức di chuyển bằng cách nào ?

Chọn D. cả b và c

Có hai cách di chuyển của thủy tức:

- Di chuyển kiểu sâu đo: cuối đầu xuống, làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển.

- Di chuyển kiểu lộn đầu:di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển.

.

Câu 2 Thành cơ thể thủy tức có mấy lớp tế bào?

Chọn B. Hai lớp (theo sgk)

.

Câu 3

Thủy tức sống trong môi trường nước ngọt, thường gặp ở các giếng, ao, hồ…

Chọn A. Nước ngọt

.

Câu 4

Hệ thần kinh của thủy tức có dạng lưới

Chọn C. thần kinh lưới

.

Câu 5 Hình thức sinh sản của thủy tức là gì?

Theo 3 hình thức sinh sản sau:

- Sinh sản Mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi đã tự kiếm ăn, tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập.

- Sinh sản hữu tính: Là sự kết hợp giữa hai tế bào sinh dục (1 đực 1 cái) tạo thành.

- Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra (theo sgk)

Chọn D. Cả a, b và c

.

Câu 6 Ngành ruột khoang gồm nhóm các đại diện sau:

- Trùng giày, trùng roi là nguyên sinh vật

- Giun đất, giun đũa là là các ngành giun

Chọn B. Thuỷ tức, san hô, sứa, hải quỳ

.

Câu 7 Đa số đại diện của ngành ruột khoang sống ở môi trường:

Chọn B. biển (theo sgk)
.

Câu 8 Trong các đại diện sau, đại diện nào có lối sống di chuyển ?

Sứa thuộc ngành ruột khoang có lối sống di chuyển

Chọn B. Sứa

.

Câu 9 Cách dinh dưỡng của Ruột khoang là a. tự dưỡng.

Câu B. dị dưỡng (theo sgk)

.

Câu 10. Hải quì sống bám trên vỏ ốc của tôm ký cư, đó gọi là lối sống gì ?

Hải quỳ sống bám trên vỏ ốc tôm kí cư là lối sống cộng sinh

Chọn  C. cộng sinh

.

Câu 11 Loại san hô nào là nguyên liệu trang trí, trang sức ?

San hô đỏ,  San hô đen , San hô sừng hươu đều là nguyên liệu trang trí và trang sức

Chọn D.Cả 3 phương án trên

.

Câu 12 

Chọn D

Câu hỏi trong lớp Xem thêm