Câu 1: Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thuỷ tức là: A . Phân đôi B . Thụ tinh C . Mọc chồi D . Tái sinh và mọc chồi Câu 2: Đặc điểm ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là: A . Sống trong nước. B . Cấu tạo đa bào. C . Cấu tạo đơn bào. D . Sống thành tập đoàn Câu 3: Sơ đồ vòng đời của giun đũa theo trình tự nào? A. Đẻ trứngấu trùng trong trứngthức ăn sốngmáu, gan, tim,phổi ruột non. B. Đẻ trứngthức ăn sống ấu trùng trong trứng máu, gan, tim,phổi ruột non. C. Đẻ trứngấu trùng trong trứngthức ăn sống ruột non  máu, gan, tim,phổi . D. Đẻ trứngthức ăn sống ruột non ấu trùng trong trứng  máu, gan, tim,phổi. Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng? A. Là động vật hằng nhiệt. B. Là động vật biến nhiệt C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh. D. Thụ tinh trong. Câu 5: Cơ thể của nhện được chia thành: A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng. B. 2 phần là phần đầu và phần bụng. C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi. D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. Câu 6: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ. B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. D. Giúp trứng nhanh nở. Câu 7: Nhóm nào sau đây là đại diện của ngành giun dẹp A. Sán bã trầu, sán lá gan, sán lá máu, sán dây. B. Sán lông, giun đỏ, sán lá máu, giun chỉ. C. Sán lông, giun kim, giun chỉ, sán dây. D. Sán lông, sán lá gan, sán lá máu, giun rễ lúa. Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ? A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân. B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy. C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng. D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước. Câu 9: Đặc điểm nào không có ở Hải quỳ? A. Kiểu ruột hình túi. B. Sống thành tập đoàn. C. Cơ thể đối xứng toả tròn. D. Thích nghi với lối sống bám. Câu 10: Giun đất có lợi ích gì đối với đất trồng ? A. Làm đất tơi xốp, thoáng khí, tăng độ phì nhiêu cho đất. B. Làm đất cứng thành đất mềm, tăng độ phì nhiêu cho đất. C. Làm đất trồng thoáng khí, tăng độ phì nhiêu cho đất. D. Tăng độ phì nhiêu cho đất. Câu 11: Nhóm nào sau đây là đại diện của ngành thân mềm: A. Ốc sên, tôm, cua, mực. B. Ốc sên, bạch tuộc, mực, nghêu. C. Sứa, thủy tức, tôm, bạch tuộc. D. Sứa, tôm, bạch tuộc, ốc vặn. Câu 12: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào? A. Muỗi Anôphen (Anopheles). B. Muỗi Mansonia. C. Ruồi Xê Xê. D. Ruồi xanh. Câu 13: Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên? A . Trùng sốt rét. B . Trùng kiết lị. C . Trùng biến hình. D . Trùng bệnh ngủ. Câu 14: Ở thuỷ tức, các tế bào mô bì – cơ có chức năng gì? A . Tiêu hoá thức ăn. B . Thu nhận, xử lí và trả lời kích thích từ môi trường ngoài. C . Bảo vệ cơ thể, liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc. D . Cả A và B đều đúng. Câu 15: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào được dùng để phòng chống bệnh sốt rét? A. Ăn chín, uống sôi. B. Mắc màn khi ngủ, phát quang bụi rậm, C. Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. D. Không ăn thịt tái, các loại nem chua.

2 câu trả lời

Câu 1 : C . Mọc chồi

-> - Khi đủ thức ăn, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi đã tự kiếm ăn, tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập.

- Sinh sản hữu tính: Là sự kết hợp giữa hai tế bào sinh dục (1 đực ,1 cái) tạo thành

Câu 2 : B . Cấu tạo đa bào.

-> Đặc điểm chính của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là cơ thể có cấu tạo đa bào còn động vật nguyên sinh là cơ thể đơn bào.

Câu 3 : C. Đẻ trứng ->ấu trùng trong trứng -> thức ăn sống -> ruột non -> máu, gan, tim,phổi .

Câu 4 : B. Là động vật biến nhiệt

-> Cá chép là động vật biến nhiệt (Nhiệt độ cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước), tim 2 ngăn: nối vối các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín. Máu qua tim là máu đỏ thẫm.

Câu 5 : D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.

Câu 6 : B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

Câu 7 : D. Sán lông, sán lá gan, sán lá máu, giun rễ lúa.

Câu 8 : A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.

Câu 9 : B. Sống thành tập đoàn.

-> Đặc điểm sống thành tập đoàn không có ở hải quỳ mà hải quỳ dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại. Sống thành tập đoàn có ở san hô .

Câu 10 : A. Làm đất tơi xốp, thoáng khí, tăng độ phì nhiêu cho đất.

Câu 11 : B. Ốc sên, bạch tuộc, mực, nghêu.

Câu 12 : A. Muỗi Anôphen (Anopheles).

Câu 13 : C . Trùng biến hình.

-> Trùng biến hình sống tự do ngoài tự nhiên . Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng bệnh ngủ có hình thức sống kí sinh gây bệnh.

Câu 14 : C . Bảo vệ cơ thể, liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.

Câu 15 : B. Mắc màn khi ngủ, phát quang bụi rậm,

Đáp án:

Câu 1: Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thuỷ tức là:

C . Mọc chồi

⇒ Giống:

- Đều có hình thức sinh sản vô tính theo kiểu nảy chồi

Khác:

- Thủy tức có 2 cách sinh sản là sinh sản vừa vô tính vừa hữu tính, còn san hô chỉ sinh sản vô tính mọc chồi.

- Về sinh sản theo cách mọc chồi, ở thủy tức trưởng thành, chồi tách ra cơ thể sống độc lập. Còn ở san hô, chồi chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.P

Câu 2: Đặc điểm ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

B . Cấu tạo đa bào.

 Trong các đặc điểm trên, động vật nguyên sinh và ruột khoang khác nhau ở điểm cấu tạo đa bào

Câu 3: Sơ đồ vòng đời của giun đũa theo trình tự nào?

D. Đẻ trứngthức ăn sống ruột non ấu trùng trong trứng  máu, gan, tim,phổi.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?

B. Là động vật biến nhiệt

 Cá chép là động vật biến nhiệt (Nhiệt độ cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước), tim 2 ngăn: nối vối các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín. Máu qua tim là máu đỏ thẫm.

Câu 5: Cơ thể của nhện được chia thành:

D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.

Cơ thể của nhện được chia thành: 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.

Câu 6: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?

B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

Tập tính đó có nghĩa như việc mẹ bảo vệ con, tránh đc các mối nguy hiểm từ ngoài thên nhiên. Khi tôm ôm trứng thì dễ đem trứng theo và hạn chế sự nguy hiểm cho trứng. 

Câu 7: Nhóm nào sau đây là đại diện của ngành giun dẹp

D. Sán lông, sán lá gan, sán lá máu, giun rễ lúa.

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?

A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.

Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân → giảm sức cản của nước

Câu 9: Đặc điểm nào không có ở Hải quỳ?

B. Sống thành tập đoàn.

Đặc điểm sống thành tập đoàn không có ở hải quỳ mà hải quỳ dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại. Sống thành tập đoàn có ở san hô

Câu 10: Giun đất có lợi ích gì đối với đất trồng ?

A. Làm đất tơi xốp, thoáng khí, tăng độ phì nhiêu cho đất.

⇒ Lợi ích của giun đất đối với cây trồng:

- Tăng năng xuất cây trồng

- Làm đất tơi xốp

- Tăng độ phì nhiêu của đất

- Làm đất mềm, thoáng - có tác dụng cải tạo đất

Câu 11: Nhóm nào sau đây là đại diện của ngành thân mềm:

B. Ốc sên, bạch tuộc, mực, nghêu.

Câu 12: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào?

A. Muỗi Anôphen (Anopheles).

Câu 13: Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên?

C . Trùng biến hình.

⇒ Kí sinh là hình thức sống mà vật kí sinh hút máu hoặc chất dinh dưỡng của vật chủ, phụ thuộc hoàn toàn vào vật chủ để sống.

Câu 14: Ở thuỷ tức, các tế bào mô bì – cơ có chức năng gì?

C . Bảo vệ cơ thể, liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.

Ở thuỷ tức, các tế bào mô bì – cơ có chức năng bảo vệ cơ thể, liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc

Câu 15: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào được dùng để phòng chống bệnh sốt rét?

B. Mắc màn khi ngủ, phát quang bụi rậm,

Giải thích các bước giải:

 @vy

#hoidap247

cho mình xin ctlhn nha 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm