Câu 1: Động vật trong vùng khí hậu nào nhiều nhất? Câu 2: Ngành ruội khoang có những hình thức sinh sản nào? Câu 3: Các biện pháp phòng tránh các ngành giun? Câu 4: Cấu tạo ngoài của tôm sông? Nêu chức năng của vỏ tôm? Tại sao tôm sông sống ở môi trường nào thì có màu giống môi trường đó? Câu 5: Sơ đồ vòng đời sán lá gan? Câu 6: Các ngành động vật không xương sống đã học? Nêu vài đại diện từng ngành? Câu 7:Nêu cấu tạo của mực và ốc sên? Tập tính sống của chúng ? Câu 8: Tại sao mực nhanh nhẹn và ốc sên chậm chạp vào cùng ngành?
2 câu trả lời
Câu 1: Động vật trong vùng khí hậu nào nhiều nhất?
- Động vật trong vùng khí hậu xích đạo nhiều nhất
Câu 2: Ngành ruội khoang có những hình thức sinh sản nào?
- Ngành ruội khoang có những hình thức sinh sản:
+Mọc chồi
+Sinh sản hữu tính
+Tái sinh
Câu 3: Các biện pháp phòng tránh các ngành giun?
-Giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh ăn uống, ăn chín , uống sôi, không ăn thịt lơn, tâu bò gạo,…
Câu 4: Cấu tạo ngoài của tôm sông? Nêu chức năng của vỏ tôm? Tại sao tôm sông sống ở môi trường nào thì có màu giống môi trường đó?
*Cấu tạo ngoài của tôm sông
-Phần đầu – ngực có:
+Mắt kép
+Hai đôi râu
+Các chân hàm
+Các chân ngực (càng, chân bò)
-Phần bụng:
+Các chân bụng (chân bơi)
+Tấm lái
* Chức năng của vỏ tôm:
-Vỏ tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương . Thành phần vỏ cơ thể chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường
Câu 5: Sơ đồ vòng đời sán lá gan?
<trong phần ảnh>
Câu 6: Các ngành động vật không xương sống đã học? Nêu vài đại diện từng ngành?
+Động vật nguyên sinh : trùng roi xanh , trùng biến hình , trùng giày…
+Ruội khoang : thủy tức , sứa , hải quỳ…
+Các ngành giun: sán lá gan , sán lá máu , bả trầu…
+Thân mềm: ốc , mực , nghêu…
+Chân khớp : tôm , nhện , kiến, bò cạp…
Câu 7:Nêu cấu tạo của mực và ốc sên? Tập tính sống của chúng ?
*Cấu tạo:
- Mực : Tua ngắn , tua dài , giác bám , mắt , thân , vây bơi
-Ốc sên : Vỏ ốc , đỉnh vỏ , tua đầu , tua miệng , thân , chân
*Tập tính:
-Ốc sên : ốc sên đào hốc sâu rồi chui xuống đẻ trứng vào đó. Ốc sên con ra đời sau vài tuần
-Mực:
+Mực giấu mình trong rêu bắt mồi bằng tua dài, tua ngắn dùng để đưa mồi vào miệng
+Bị tấn công , mực phun hỏa mù ( từ túi mực ) để trốn
Câu 8: Tại sao mực nhanh nhẹn và ốc sên chậm chạp vào cùng ngành?
- mực nhanh nhẹn và ốc sên chậm chạp vào cùng ngành vì:
+Chúng đều có đặc điểm chung của ngành thân mềm:
+Thân mềm, không phân đốt ; khoang áo phát triển ; hệ tiêu hóa phân hóa
Câu 1: Động vật trong vùng khí hậu nào nhiều nhất?
- Động vật trong vùng khí hậu xích đạo nhiều nhất
Câu 2: Ngành ruội khoang có những hình thức sinh sản nào?
Ngành ruội khoang có những hình thức sinh sản:
Mọc chồi
Sinh sản hữu tính
Tái sinh
Câu 3: Các biện pháp phòng tránh các ngành giun?
-Giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh ăn uống, ăn chín , uống sôi, không ăn thịt lơn, tâu bò gạo,…
Câu 4: Cấu tạo ngoài của tôm sông? Nêu chức năng của vỏ tôm? Tại sao tôm sông sống ở môi trường nào thì có màu giống môi trường đó?
Cấu tạo ngoài của tôm sông
Phần đầu – ngực có:
Mắt kép
Hai đôi râu
Các chân hàm
Các chân ngực (càng, chân bò)
Phần bụng:
Các chân bụng (chân bơi)
Tấm lái
Chức năng của vỏ tôm:
-Vỏ tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương . Thành phần vỏ cơ thể chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường
Câu 5: Sơ đồ vòng đời sán lá gan?
..........................................................................
Câu 6: Các ngành động vật không xương sống đã học? Nêu vài đại diện từng ngành?
Động vật nguyên sinh : trùng roi xanh , trùng biến hình , trùng giày…
Ruội khoang : thủy tức , sứa , hải quỳ…
Các ngành giun: sán lá gan , sán lá máu , bả trầu…
Thân mềm: ốc , mực , nghêu…
Chân khớp : tôm , nhện , kiến, bò cạp…
Câu 7:Nêu cấu tạo của mực và ốc sên? Tập tính sống của chúng ?
*Cấu tạo:
Mực : Tua ngắn , tua dài , giác bám , mắt , thân , vây bơi
Ốc sên : Vỏ ốc , đỉnh vỏ , tua đầu , tua miệng , thân , chân
*Tập tính:
Ốc sên : ốc sên đào hốc sâu rồi chui xuống đẻ trứng vào đó. Ốc sên con ra đời sau vài tuần
Mực:
Mực giấu mình trong rêu bắt mồi bằng tua dài, tua ngắn dùng để đưa mồi vào miệng
Bị tấn công , mực phun hỏa mù ( từ túi mực ) để trốn
Câu 8: Tại sao mực nhanh nhẹn và ốc sên chậm chạp vào cùng ngành?
mực nhanh nhẹn và ốc sên chậm chạp vào cùng ngành vì:
Chúng đều có đặc điểm chung của ngành thân mềm:
Thân mềm, không phân đốt ; khoang áo phát triển ; hệ tiêu hóa phân hóa