Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 6
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Vật Lý
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
: Tác dụng của ròng rọc cố định là:
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Băng kép có cấu tạo trong SGK trang 66 nếu cho trong tử lạnh thì nó sẽ như thế nào? 2. Đổi 50 độ C = ....... độ F; 200 độ F= ....... độ C
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 5: Nếu dùng một lực kéo F theo phương nằm ngang, ta có thể kéo một vật nặng lên theo phương thẳng đứng không? Nếu được thì dùng loại máy cơ đơn giản nào? Vẽ hình mô tả cách làm đó. Câu 6: Em hãy nêu lợi ích của việc sử dụng ròng rọc. Lấy ví dụ sử dụng ròng rọc trong thực tế cho lợi ích đó. Câu 7: Theo em muốn được lợi về lực càng nhiều thì chúng ta dùng ròng rọc cố định, ròng rọc động hay palang?
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bỏ một khối kim loại vào một bình chia độ đựng nước. Nước trong bình dâng lên thêm 10ml. Tính trọng lượng riêng của kim loại, biết khối lượng của khối kim loại là 80g.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phát biểu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 1620g. Hãy tính trọng lượng của quả cầu.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Điền từ: a. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi……………. của lực. b. Khi làm việc, trục bánh xe của………………… quay tại chỗ, còn trục bánh xe của…………………….. vừa quay vừa chuyển động. c. Muốn đẩy một chiếc xe bò( hoặc xe đổ rác) qua cổng có xây bậc cao thì phải dùng………… d. Muốn nâng một bên tủ nặng lên cao khoảng 15cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng………. e. Không nên nói: “ Bạn tôi cân nặng 35kg” ; mà nên nói: “ Bạn tôi có……………………….. 35kg”. f. Khối lượng riêng của nhôm là 2700………. Trọng lượng riêng của nhôm là………..
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một vật có khối lượng 2 tạ. a, Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là bao nhiêu? b, Nếu kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 15m, độ cao 3 m thì lực kéo vật là bao nhiêu? ( Bỏ qua lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng). c, Nếu kéo vật lên cao bằng hệ thống ròng rọc gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định để được lợi 8 lần về lực ta làm như thế nào? Vẽ hình minh họa? ( Bỏ qua lực ma sát giữa ròng rọc và dây).
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
ai đúng mik vote 5 sao+câu trả lời hay nhất + lời cảm ơn!!!! câu 4 Tại sao gạch lát ở vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với các viên gạch được lát trong nhà? C. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự giãn nở giữa các viên gạch B. Vì lát như thế mới hợp với mỹ quan thành phố A. Vì lát như thế là rất lợi gạch D. Các phương án đưa ra đều đúng. Câu 5. Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn. C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ giãn nở vì nhiệt như nhau. B. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc. A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc. Câu 6. Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vì A. Chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao. B. Chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao. C. Khâu co dãn vì nhiệt. D. Một lí do khác. Câu 7. Vì sao mái tôn lại có hình lượn sóng? B. Vừa có tính thẩm mỹ vừa chịu được co dãn nhiệt do mái tôn tiếp xúc trực tiếp với nhiệt từ bên ngoài môi trường như mặt trời, …. C. Vì mưa đỡ đọng nước D. Cả A, B, C đều sai A. Vì tính thẩm mỹ, thừa vật liệu .Câu 8. Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? C. Do khi rót nước nóng ra khỏi phích nước thì không khí ở ngoài tràn vào phích gặp nước nóng, không khí nở ra nên đẩy nút bật ra D. Cả 3 đáp án đều sai A. Do ta đậy nút chưa chặt B. Do nước nóng nên nở ra đẩy nắp ra Câu 9. Khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra, làm thế nào để tránh hiện tượng này? A. Thay nút thành nút to hơn C. Khi ta rót nước xong thì để một lát rồi mới đậy lại lúc đó không khí lạnh tràn vào gặp nóng nở ra bay lên bớt thì đậy nút không bị bật ra nữa D. Cả 3 đáp án đều sai B. Rót ít nước để khỏi tràn
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Biết 8m khối cát có khối lượng là 12 tấn. tính khối lượng của 50 lít cát
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
3. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở bằng cách nào trong các cách dưới đây? A. hơ nóng nút B.hơ nóng cổ lọ C. hơ nóng cả nút và cổ lọ D. hơ nóng đáy lọ 4. Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt có chiều dài bằng nhau ở 0 độ C. Khi nhiệt độ của ba thanh cùng tăng lên tới 100 độ C thì A. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất 5. Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng là vì: A.răng dễ bị sâu. B.răng dễ bị nứt. C. răng dễ vỡ. D. răng dễ rụng. 6. Khi đưa nhiệt độ của thanh đồng từ 30 độ C xuống 5 độ C, thanh đồng sẽ: A. co lại. B. nở ra. C. giảm khối lượng. D. tăng thể tích. 7. Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau, một bạn học sinh dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào? 8. Ba thanh sắt, đồng, nhôm ở 50 độ C có cùng chiều dài. Nếu giảm nhiệt độ của chúng xuống 0 độ C thì chiều dài ba thanh đó như thế nào? Tại sao?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
jup mik với, ai đúng mik vote 5 sao!!! Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
75
2 đáp án
75 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống sau: a. 0,5km =…………. m = ………..cm b. 0,1m = ………….dm = ………..cm c. 25cm =…………. dm =…………m d. 0,5m3 = …………dm3=……….cm3=………..mm3=…..…..cc e. 0,02m3=………….dm3=……….lít =………..cc3 f. 200g =…………. kg = ……….lạng g. 0,1kg =…………..g =………...mg h. 250 kg=…………..tạ =…………yến Câu 2: Một hộp làm bằng sắt có kích thước là 5cm x 3cm x 2cm. Hỏi nếu thả vật đó vào bình tràn thì lượng nước tràn ra có thể tích là bao nhiêu? Câu 3: Người ta thả một vật không thấm nước vào trong một bình chia độ thì thấy phần chìm chiếm thể tích của vật. Hỏi thể tích của vật là bao nhiêu? Biết mực nước trong bình khi chưa thả vật và khi thả vật ở các vạch tương ứng là 100 cm3 và 160 cm3.
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 19: Khi đánh tennis, vận động viên đập mặt vợt vào trái banh. Khi đó mặt vợt đã tác dụng lực: A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của trái banh. B. Làm biến dạng trái banh và biến đổi chuyển động của nó. C. Chỉ làm biến dạng trái banh. D. Các hiện tượng trên đều sai. Bài 20: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên. Bài 21: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng nút. B. Làm nóng cổ lọ. C. Làm lạnh cổ lọ. D. Làm lạnh đáy lọ. Bài 22: Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó thì A. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao tăng. B. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng. C. Chỉ có chiều cao tăng. D. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao không thay đổi. Bài 23: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng của một lượng nước ở 4oC? A. Khối lượng riêng nhỏ nhất B. Khối lượng riêng lớn nhất C. Khối lượng lớn nhất D. Khối lượng nhỏ nhất Bài 24: Đun nóng một lượng nước đá từ 0oC đến 100oC. Khối lượng và thể tích lượng nước đó thay đổi như thế nào? A. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng. B. Khối lượng không đổi, thể tích giảm. C. Khối lượng tăng, thể tích giảm. D. Khối lượng tăng, thể tích không đổi.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một vật có khối lượng m = 200g được treo thẳng đứng vào đầu dưới của một lò xo, đầu trên của lò xo được treo vào một điểm cố định. Chọn câu trả lời sai: A. Trọng lực P và lực đàn hồi F cùng phương, cùng chiều và cùng cường độ 2N. B. Trọng lượng P và lực đàn hồi F cùng phương, ngược chiều và cùng cường độ 2N. C. Cường độ của lực đàn hồi là 2N. D. Các lực tác dụng vào vật gồm trọng lực P và lực đàn hồi F.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1.Tại sao ta không nên đổ nước thật đầy chai thủy tinh, nút kín rồi đặt trong ngăn đá? 2.Hãy mô tả hiện tượng xảy ra với giọt nước màu khi hơ nóng bình cầu ? Em hãy giải thích tại sao có hiện tượng đó. Giúp em với mn:<
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một người đẩy xe máy có khối lượng 110kg từ sân lên hè theo con dốc. Người đó dùng lực đẩy nào trong các lực đẩy là có lợi nhất
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
41
1 đáp án
41 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 lít dầu ăn có khối lượng 850g và 1kg mỡ nước có thể tích 1,25dm3 a/hỏi khối lượng riêng của dầu ăn lớn hơn hay nhỏ hơn mỡ nước ? b/tính khối lượng của 0,5 m3 dầu ăn và 0,5m3 nước?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
96
2 đáp án
96 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
có 10 lít chất lỏng khối lượng 10kg hỏi chất lỏng đó là chất gì?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Nếu thay đổi quả nặng trên bằng quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 1,5 cm. Lực đàn hồi của lò xo trong trường hợp này là bao nhiêu? Làm và giải thích rõ thì mới cho sao+cảm ơn Ai làm nhanh và rõ ràng cho câu trả lời hay nhất
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
88
2 đáp án
88 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy lấy 3 ví dụ về những hiện tượng, ứng dụng có lợi và có hại của sự nở vì nhiệt trong thực tế.
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
cho mình hỏi tí nhôm và sắt cái nào ở nhiệt độ ko độ c sẽ dài hơn
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
mot vat co khoi luong rieng la 2600kg/m khối hỏi trọng lượng riêng của vật là bao nhiêu
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một mẫu hợp kim bạc và nhôm có khối lượng 9,85 kg và thể tích là 1 dm ³. Tính tỉ số phần trăm m bạc và phần trăm của m nhôm( biết thể tích của hỗn hợp giảm 0,4 phần trăm so với tổng thể tích 2 chất).
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một vật có khối lượng 1350kg, có thể tích là 500 dm khối . Tính trọng lượng riêng của vật , khối lượng riêng của chất làm vật , trọng lượng riêng của chất làm vật ( giúp với ạ )
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
khi đốt nóng thanh sắt và thanh đồng ở cùng điều kiện nhiệt độ thì thanh nào dài ra nhiều hơn ? vì sao
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
97
2 đáp án
97 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vật lí thông minh đây! IQ phát triển của các bạn ở đây rùiiiiiiiiiiii 1. Dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo(đẩy) vật lên như thế nào so với trọng lượng của vật? 2. Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực để kéo vật trên mặt phẳng đó như thế nào? 3. Cho ví dụ về mặt phẳng nghiêng. 4. Nêu các cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. 5. Nêu cấu tạo của đòn bẩy? Cho ví dụ về đòn bẩy? 6. Đối với đòn bẩy, Khi nào F2 < F1 ? 7. Nêu tác dụng của ròng rọc? Cho ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
10 câu trắc nghiệm!! giúp các bn học tốt hơn!!hãy tham gia thử thách đi nào! Bài 1: Kết luận nào là đúng khi nói về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên thùng xe ô tô? A. Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng. B. Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng. C. Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng. D. Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì Bài 2: Khi dùng mặt phẳng nghiêng A. trọng lượng của vật giảm đi. B. hướng của trọng lượng thay đổi. C. cả hướng và độ lớn của trọng lực thay đổi. D. trọng lượng của vật không thay đổi. Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng …….. A. càng giảm B. càng tăng C. không thay đổi D. tất cả đều đúng Bài 4: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng? A. Cái kéo B. Cầu thang gác C. Mái nhà D. Cái kìm Bài 5: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo A. xấp xỉ hơn trọng lượng của vật. B. đúng bằng hơn trọng lượng của vật. C. nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. lớn hơn trọng lượng của vật. Bài 6: Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. B. làm giảm trọng lượng của vật. C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật. Bài 7: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây? A. l < 50 cm, h = 50 cm. B. l = 50 cm, h = 50 cm C. l > 50 cm, h < 50 cm D. l > 50 cm, h = 50 cm Bài 8: Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài bằng bao nhiêu? A. l > 4,8 m B.l < 4,8 m C.l = 4 m D.l = 2,4 m Bài 9: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây? A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2 C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2 Câu 10: Chọn câu trả lời đúng. Hãy điền các kí hiệu O, O1 và O2 vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình sau: A. 1-O, 2-O1 và 3-O2 B. 2-O, 1-O1 và 3-O2 C. 1-O, 3-O1 và 2-O2 D. 3-O, 2-O1 và 3-O2 đáp án B. suy ra đáp án trên: Nối ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng đối với một đòn bẩy, với O là điểm tựa. Câu 11: Điểm O1 là A. điểm tác dụng của lực nâng vật. Câu 12: Điểm O2 là B. lực nâng vật. Câu 13: Khoảng cách OO1 là C. điểm tác dụng của trọng lượng vật. Câu 14: Khoảng cách OO2 là D. trọng lượng của vật. Câu 15: Lực F1 là E. khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật. Câu 16: Lực F2 là F. khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
13 câu trắc nghiệm đơn giản giúp các bn thông minh hơn!!Ai làm nhanh, chính xác sẽ được 5 VOTE, cám ơn và câu trả lời hay nhất!! hãy nhanh tay đi nào! Bài 10: Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy? A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật. B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật. C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. D. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Bài 11: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy? A. Cái cầu thang gác B. Mái chèo C. Thùng đựng nước D. Quyển sách nằm trên bàn Bài 12: Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật? A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1 B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1 C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1 D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1 Bài 13: Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy? A. Cân Robecvan B. Cân đồng hồ C. Cần đòn D. Cân tạ Bài 14: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật. A. nhỏ hơn, lớn hơn B. nhỏ hơn, nhỏ hơn C. lớn hơn, lớn hơn D. lớn hơn, nhỏ hơn Bài 15: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy? A. Cái kéo B. Cái kìm C. Cái cưa D. Cái mở nút chai Bài 16. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc cố định? Ròng rọc cố định giúp A. làm thay đổi độ lớn của lực kéo. B. làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. C. làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. D. cả ba kết luận trên đều sai. Bài 20: Khi kéo một thùng nước từ dưới giếng lên, người ta thường sử dụng A. ròng rọc cố định B. mặt phẳng nghiêng. C. đòn bẩy. D. mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy. Bài 21: Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây? A. Một ròng rọc cố định. B. Một ròng rọc động. C. Hai ròng rọc cố định. D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định Bài 22: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc động? Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên A. lớn hơn trọng lượng của vật. B. bằng trọng lượng của vật. C. nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo. Bài 23: Trường hợp nào sau đây không sử dụng ròng rọc? A. Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân cần đưa các vật liệu lên cao. B. Khi treo hoặc tháo cờ thì ta không phải trèo lên cột. C. Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực. D. Ở đầu móc các cần cẩu hay xe ô tô cần cẩu đều được lắp các ròng rọc động.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
62
2 đáp án
62 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
khi lắp máy lạnh trong 1 căn phòng vì sao ta không đặt sát dưới sàn mà đặt trên cao?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Em sẽ sử dụng máy cơ đơn giản nào để thuận tiện: a. Đưa một cái xe máy từ dưới sân lên thềm cao 0,5m. b. Đưa một xô vữa lên cao 15m.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 7. Nếu sữa trong một hộp sữa có khối lượng tịnh 387 g và thể tích 0,314 lít thì trọng lượng riêng của sữa là bao nhiêu ? Bài 8. Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3. Do đó, 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng bao nhiêu kg ? Bài 9. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Vậy 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng bao nhiêu m3?
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
75
1 đáp án
75 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 7. Nếu sữa trong một hộp sữa có khối lượng tịnh 387 g và thể tích 0,314 lít thì trọng lượng riêng của sữa là bao nhiêu ? Bài 8. Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3. Do đó, 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng bao nhiêu kg ? Bài 9. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Vậy 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng bao nhiêu m3? giúp mình với nhé
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
75
1 đáp án
75 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một chiếc đòn bẩy như hình vẽ, trong đó OA = 20B. Để đòn bay cân bằng thì phải tác dung lên đầu A một lực có cưong đo là F, đầu B một lực có cường độ là F,, F, và F, có quan hệ: a) F, F, c) F, = 2F, d) F, = 2F,
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 5. Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg. a. Tính khối lượng riêng của cát . b. Tính thể tích của 1 tấn cát.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 6. Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là D1 = 7800 kg/m3, D2 = 11300 kg/m3. Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì Chi tiếtfollowBỏ theo dõireportBáo vi phạm editS
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
73
1 đáp án
73 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 6. Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là D1 = 7800 kg/m3, D2 = 11300 kg/m3. Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
75
1 đáp án
75 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 4. biết 800 g rượu có thể tích 1 lít. Tính khối lượng riêng của rượu. Bao nhiêu lít nước sẽ có khối lượng bằng khối lượng rượu trên ? Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 4. biết 800 g rượu có thể tích 1 lít. Tính khối lượng riêng của rượu. Bao nhiêu lít nước sẽ có khối lượng bằng khối lượng rượu trên ? Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 6. Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là D1 = 7800 kg/m3, D2 = 11300 kg/m3. Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
82
2 đáp án
82 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
dựa vào kiến thức đã học ở trong bài sự nở vì nhiệt của chất rắn em hãy tìm hiểu nguyên lý hoạt động của đèn nhấp nháy?
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
một vật có khối lượng 8100g. Thể tích của vật là 3dm3. Khối lượng riêng của vật là?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Để bê trực tiếp một bao xi măng có khối lượng 50kg , người ta phải dùng lực nào trong các lực sau? 5 điểm A. F = 500N B. 50N < F < 500N C. F = 50 N D. F < 50 N . Hãy chọn câu đúng trong các câu sau : 5 điểm A. Mọi vật rắn đều dãn nở như nhau. B. Chất rắn nở ra khi lạnh đi và co lại khi nóng lên. C. Khi nhiệt độ thay đổi thì chất rắn không dãn nở. D. Khi nhiệt độ tăng thì chất rắn nở ra, khi nhiệt độ giảm chất rắn co lại. . Khi sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản sẽ xảy ra điều gì? 5 điểm A. Vật tăng nhiệt độ. B. Vật giảm nhiệt độ. C. Xuất hiện lực làm hư hỏng gãy vật. D. Cả ba trường hợp trên. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng của lực? 5 điểm A. Ròng rọc động B. Ròng rọc cố định C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiệng. Một người dùng lực 400N để đưa vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô tô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu sử dụng mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực sau đây? * 5 điểm A. F = 1200N B. F > 400N C. F < 400 N D. F = 400 N Khi làm lạnh một khối nhôm: 5 điểm A. Thể tích khối nhôm tăng. B. Thể tích khối nhôm giảm. C. Khối lượng khối nhôm giảm. D. Khối lượng khối nhôm tăng. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi dùng tay áp chặt vào một bình thủy tinh có nút chặt? * 5 điểm A. Thể tích của không khí trong bình tăng. B. Khối lượng riêng của không khí trong bình tăng. C. Khối lượng riêng của không khí trong bình giảm. D. Cả ba hiện tượng trên đều không xảy ra.. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? 5 điểm A. Khí, lỏng, rắn. B. Khí , rắn , lỏng C. Rắn , lỏng, khí D. Rắn, khí lỏng. . Lí do chính tại sao khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do? 5 điểm A. Để tiết kiệm đinh B. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ. C. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt D. Cả A, B,C đều đúng. Tại sao khi đóng nắp chai nước ngọt ta không đổ nước thật đầy? 5 điểm A. Để nước ngọt có chỗ dãn nở vì nhiệt B. Để tiết kiệm nước ngọt. C. Để dễ dàng đóng nắp chai. D. Để dễ vận chuyển. . Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào? 5 điểm A. Hơ nóng đáy lọ. B. Hơ nóng nút lọ. C. Hơ nóng cả nút lọ và đáy lọ D. Hơ nóng cổ lọ. Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của chất lỏng khi đun nóng chất lỏng trong một bình thủy tinh? 5 điểm A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng. Cho một ít nước vào vỏ lon bia. Đốt nóng vỏ lon bia bằng đèn cồn cho đến khi lượng nước trong lon bia sôi. Dùng nút cao su đậy kín nắp lon bia, sau đó dùng nước lạnh dội vào lon, hiện tượng gì xảy ra? 5 điểm A. Lon bia bị phồng lên B. Lon bia bị mốp lại C. Lon bia giữ nguyên hình dạng ban đầu D. Nút cao su bị bật ra. Tại sao giữa hai thanh ray của đường sắt lại có khe hở? 5 điểm A. Vì nhiệt độ tăng, thanh ray sẽ dài ra. B. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được. C. Vì để lắp các thanh ray dễ dàng hơn. D. Vì chiều dài thanh ray không đủ. Để làm giảm độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng ( có chiều dài xác định ) người ta làm cách nào trong những cách sau : 5 điểm A. Giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng. B. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. C. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. D. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng đồng thời tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. . Hãy so sánh xem lực kéo vật lên khi kéo trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng mặt phẳng nghiêng. * 5 điểm A. Bằng . B. Ít nhất bằng. C. Nhỏ hơn D. Lớn hơn Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng ấm nước đầy? * 5 điểm A. Nước nở nhiều hơn ấm, nước tràn ra ngoại. B. Ấm nở ra nên nước không tràn ra ngoài. C. Nước và ấm đều nở ra cùng lúc nên nước không tràn ra ngoài. D. Ấm nóng hơn, nở nhiều hơn, nước không tràn ra ngoài. Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: 5 điểm A. Vỏ bóng bàn nóng mềm ta và bóng phồng lên. B. Vỏ bóng bàn nóng lên nở ra. C. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. D. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau? 5 điểm A. Nở vì nhiệt khác nhau. B. Nở vì nhiệt giống nhau. C. Không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Cả ba kết luận trên đều sai. Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của chất lỏng khi đun nóng chất lỏng trong một bình thủy tinh? 5 điểm A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hai người cùng kéo một vật có khối lượng 65kg lên cao theo phương thẳng đứng. Lực kéo của mỗi người là 300N. Hỏi họ có thực hiện được công việc không? Tại sao?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Để đo thể tích của một viên phấn, một học sinh thả viên phấn vào bình chia độ có ĐCNN 0,5cm^3 chứa 15cm^3 nước. Khi đó mực nước trong bình dâng lên đến vạch 22,5cm^3. Kết quả đo nào dưới đây là đúng? * 1 điểm 8,0 cm^3 8 cm^3 Ba kết quả đều sai 7,5 cm^3
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
DÙNG RÒNG RỌC ĐỘNG VÀ RÒNG RỌC CỐ ĐỊNH CÓ TÁC DỤNG: LỰC TÁC DỤNG LÊN ĐÒN BẨY LUÔN NHỎ HƠN TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT KHI: LỰC KÉO GIẢM KHI; LỰC KÉO KHÔNG GIẢM KHI: (DÙNG RÒNG RỌC CỐ ĐỊNH,ĐẶT O VÀ O1,LÀM GIẢM ĐỘ NGHIÊNG CỦA MẶT PHẲNG NGHIÊNG,LÀM THAY ĐỔI HƯỚNG VÀ GIẢM ĐỘ LỚN CỦA LỰC)
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
34
1 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ròng rọc......... là ròng rọc mà khi ta kéo dây thì không những ròng rọc quay mà còn........ cùng với vật. DÙNG RÒNG RỌC........... ĐỂ ĐƯA MỘT VẬT LÊN CAO ,TA ĐƯỢC LỢI..... . VỀ LỰC
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ròng roc............ là ròng roc chï ...........1 trųc cô đįnh.Dùng ròng roc ............đê đua 1 vât lên cao có tác dųng thay đôi .............cůa luc
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ở mặt đất, cân nặng cửa An là 30kg, cân nặng cửa Bình gấp 1.8 lần cân nặng cửa An. Vậy trọng lượng cửa Bình là
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 3: Một khối đồng chất có thể tích 300cm3 nặng 810g. Đó là khối...... A. nhôm B. sắt C. chì D. đá Câu 4: Đơn vị nào sau đây không dùng để đo thể tích: A. Cc B. m3 C. m D. lít Câu 5: Một bình tràn có thể tích nhiều nhất 150 cm3 nước ,đang chứa 80 cm3 nước , thả một vật rắn không thấm nước vào bình lượng nước tràn ra đo được là 30cm3, thể tích vật rắn là: A.150cm3 B. 70 cm3 C. 100 cm3 D. 30cm3 Câu 6: Trọng lượng của một vật là A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất. B. lực hút của Trái đất tác dụng lên vật. C. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia. D. lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật. Câu 7: Giới hạn đo của bình chia độ là A. giá trị lớn nhất ghi trên bình. B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình. C. thể tích chất lỏng mà bình đo được. D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. Câu 8. Lực có thể gây ra những tác đụng nào dưới đây? A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên chuyển động. B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại. C. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng. D. Có thể gây ra tất cả các tác dụng nêu trên Câu 9. Lọ hoa nằm yên trên mặt bàn vì nó: A. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng. B. Chịu lực nâng của mặt bàn C. Chịu tác dụng của trọng lực. D. Không chịu tác dụng của lực nào. Câu 10: Hai bạn chung sức kéo gàu nước nặng 4 kg từ dưới giếng lên, hỏi mỗi bạn phải bỏ ra một lực ít nhất là bao nhiêu? A. 2N B. 4N C. 20N D. 40N II. TỰ LUẬN Câu 11: Đổi các đơn vị sau. a. 0,5m3 = …………....…dm3. b. 150mm = ……………m. c. 1,2m3 = ………………lít. d. 40 lạng = ……………kg. Câu 12. Mặt phẳng nghiêng là gì? Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi như thế nào? Câu 13: Lan có 1,5kg rượu. Hoa đưa cho Lan một chiếc can 1,5 lít. Can đó có thể chứa hết rượu của Lan không? Vì sao? Biết rượu có khối lượng riêng là 790kg/m3.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
69
2 đáp án
69 lượt xem
1
2
...
251
252
253
...
307
308
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×