Để bê trực tiếp một bao xi măng có khối lượng 50kg , người ta phải dùng lực nào trong các lực sau? 5 điểm A. F = 500N B. 50N < F < 500N C. F = 50 N D. F < 50 N . Hãy chọn câu đúng trong các câu sau : 5 điểm A. Mọi vật rắn đều dãn nở như nhau. B. Chất rắn nở ra khi lạnh đi và co lại khi nóng lên. C. Khi nhiệt độ thay đổi thì chất rắn không dãn nở. D. Khi nhiệt độ tăng thì chất rắn nở ra, khi nhiệt độ giảm chất rắn co lại. . Khi sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản sẽ xảy ra điều gì? 5 điểm A. Vật tăng nhiệt độ. B. Vật giảm nhiệt độ. C. Xuất hiện lực làm hư hỏng gãy vật. D. Cả ba trường hợp trên. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng của lực? 5 điểm A. Ròng rọc động B. Ròng rọc cố định C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiệng. Một người dùng lực 400N để đưa vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô tô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu sử dụng mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực sau đây? * 5 điểm A. F = 1200N B. F > 400N C. F < 400 N D. F = 400 N Khi làm lạnh một khối nhôm: 5 điểm A. Thể tích khối nhôm tăng. B. Thể tích khối nhôm giảm. C. Khối lượng khối nhôm giảm. D. Khối lượng khối nhôm tăng. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi dùng tay áp chặt vào một bình thủy tinh có nút chặt? * 5 điểm A. Thể tích của không khí trong bình tăng. B. Khối lượng riêng của không khí trong bình tăng. C. Khối lượng riêng của không khí trong bình giảm. D. Cả ba hiện tượng trên đều không xảy ra.. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? 5 điểm A. Khí, lỏng, rắn. B. Khí , rắn , lỏng C. Rắn , lỏng, khí D. Rắn, khí lỏng. . Lí do chính tại sao khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do? 5 điểm A. Để tiết kiệm đinh B. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ. C. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt D. Cả A, B,C đều đúng. Tại sao khi đóng nắp chai nước ngọt ta không đổ nước thật đầy? 5 điểm A. Để nước ngọt có chỗ dãn nở vì nhiệt B. Để tiết kiệm nước ngọt. C. Để dễ dàng đóng nắp chai. D. Để dễ vận chuyển. . Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào? 5 điểm A. Hơ nóng đáy lọ. B. Hơ nóng nút lọ. C. Hơ nóng cả nút lọ và đáy lọ D. Hơ nóng cổ lọ. Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của chất lỏng khi đun nóng chất lỏng trong một bình thủy tinh? 5 điểm A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng. Cho một ít nước vào vỏ lon bia. Đốt nóng vỏ lon bia bằng đèn cồn cho đến khi lượng nước trong lon bia sôi. Dùng nút cao su đậy kín nắp lon bia, sau đó dùng nước lạnh dội vào lon, hiện tượng gì xảy ra? 5 điểm A. Lon bia bị phồng lên B. Lon bia bị mốp lại C. Lon bia giữ nguyên hình dạng ban đầu D. Nút cao su bị bật ra. Tại sao giữa hai thanh ray của đường sắt lại có khe hở? 5 điểm A. Vì nhiệt độ tăng, thanh ray sẽ dài ra. B. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được. C. Vì để lắp các thanh ray dễ dàng hơn. D. Vì chiều dài thanh ray không đủ. Để làm giảm độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng ( có chiều dài xác định ) người ta làm cách nào trong những cách sau : 5 điểm A. Giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng. B. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. C. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. D. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng đồng thời tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. . Hãy so sánh xem lực kéo vật lên khi kéo trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng mặt phẳng nghiêng. * 5 điểm A. Bằng . B. Ít nhất bằng. C. Nhỏ hơn D. Lớn hơn Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng ấm nước đầy? * 5 điểm A. Nước nở nhiều hơn ấm, nước tràn ra ngoại. B. Ấm nở ra nên nước không tràn ra ngoài. C. Nước và ấm đều nở ra cùng lúc nên nước không tràn ra ngoài. D. Ấm nóng hơn, nở nhiều hơn, nước không tràn ra ngoài. Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: 5 điểm A. Vỏ bóng bàn nóng mềm ta và bóng phồng lên. B. Vỏ bóng bàn nóng lên nở ra. C. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. D. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau? 5 điểm A. Nở vì nhiệt khác nhau. B. Nở vì nhiệt giống nhau. C. Không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Cả ba kết luận trên đều sai. Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của chất lỏng khi đun nóng chất lỏng trong một bình thủy tinh? 5 điểm A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.
2 câu trả lời
Đáp án:
1: A F=50.10=500N
2: D Khi nhiệt độ tăng thì chất rắn nở ra, khi nhiệt độ giảm chất rắn co lại.
3: C Xuất hiện lực làm hư hỏng gãy vật.
4: B Ròng rọc cố định
5: B. F > 400N
6: BThể tích khối nhôm giảm.
7: D Cả ba hiện tượng trên đều không xảy ra..
8: C rắn lỏng khí
9:C. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt
10:A. Để nước ngọt có chỗ dãn nở vì nhiệt
11.B. Hơ nóng nút lọ.
12: D=m/V=> V tăng =>D giảm
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
13:D. Nút cao su bị bật ra.
14: A. Vì nhiệt độ tăng, thanh ray sẽ dài ra.
15:B. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
16:D. Lớn hơn
17: A. Nước nở nhiều hơn ấm, nước tràn ra ngoại.
18: C. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra.
19:B. Nở vì nhiệt giống nhau.
20: B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm