• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

1. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. khối lượng của vật tăng. B.khối lượng của vật giảm C.khối lượng riêng của vật tăng D.khối lượng riêng của vật giảm 2. Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì A. khối lượng của vật răng, thể tích của vật giảm B. khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm C. khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm D. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi 3.  Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở bằng cách nào trong các cách dưới đây? A. hơ nóng nút B.hơ nóng cổ lọ C. hơ nóng cả nút và cổ lọ D. hơ nóng đáy lọ 4. Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt có chiều dài bằng nhau ở 0 o C. Khi nhiệt độ của ba thanh cùng tăng lên tới 100 o  C thì A. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất 5. Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng là vì: A.răng dễ bị sâu. B.răng dễ bị nứt. C. răng dễ vỡ. D. răng dễ rụng. 6. Khi đưa nhiệt độ của thanh đồng từ 30 o C xuống 5 o C, thanh đồng sẽ: A. co lại. B. nở ra. C. giảm khối lượng. D. tăng thể tích. 7. Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau, một bạn học sinh dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào? 8. Ba thanh sắt, đồng, nhôm ở 50 0 C có cùng chiều dài. Nếu giảm nhiệt độ của chúng xuống 0 0 C thì chiều dài ba thanh đó như thế nào? Tại sao?

2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem

ai đúng mik vote 5 sao+câu trả lời hay nhất + lời cảm ơn!!!! câu 4 Tại sao gạch lát ở vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với các viên gạch được lát trong nhà? C. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự giãn nở giữa các viên gạch B. Vì lát như thế mới hợp với mỹ quan thành phố A. Vì lát như thế là rất lợi gạch D. Các phương án đưa ra đều đúng. Câu 5. Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn. C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ giãn nở vì nhiệt như nhau. B. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc. A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc. Câu 6. Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vì A. Chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao. B. Chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao. C. Khâu co dãn vì nhiệt. D. Một lí do khác. Câu 7. Vì sao mái tôn lại có hình lượn sóng? B. Vừa có tính thẩm mỹ vừa chịu được co dãn nhiệt do mái tôn tiếp xúc trực tiếp với nhiệt từ bên ngoài môi trường như mặt trời, …. C. Vì mưa đỡ đọng nước D. Cả A, B, C đều sai A. Vì tính thẩm mỹ, thừa vật liệu .Câu 8. Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? C. Do khi rót nước nóng ra khỏi phích nước thì không khí ở ngoài tràn vào phích gặp nước nóng, không khí nở ra nên đẩy nút bật ra D. Cả 3 đáp án đều sai A. Do ta đậy nút chưa chặt B. Do nước nóng nên nở ra đẩy nắp ra Câu 9. Khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra, làm thế nào để tránh hiện tượng này? A. Thay nút thành nút to hơn C. Khi ta rót nước xong thì để một lát rồi mới đậy lại lúc đó không khí lạnh tràn vào gặp nóng nở ra bay lên bớt thì đậy nút không bị bật ra nữa D. Cả 3 đáp án đều sai B. Rót ít nước để khỏi tràn

2 đáp án
21 lượt xem

Câu 19: Khi đánh tennis, vận động viên đập mặt vợt vào trái banh. Khi đó mặt vợt đã tác dụng lực: A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của trái banh. B. Làm biến dạng trái banh và biến đổi chuyển động của nó. C. Chỉ làm biến dạng trái banh. D. Các hiện tượng trên đều sai. Bài 20: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên. Bài 21: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng nút. B. Làm nóng cổ lọ. C. Làm lạnh cổ lọ. D. Làm lạnh đáy lọ. Bài 22: Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó thì A. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao tăng. B. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng. C. Chỉ có chiều cao tăng. D. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao không thay đổi. Bài 23: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng của một lượng nước ở 4oC? A. Khối lượng riêng nhỏ nhất B. Khối lượng riêng lớn nhất C. Khối lượng lớn nhất D. Khối lượng nhỏ nhất Bài 24: Đun nóng một lượng nước đá từ 0oC đến 100oC. Khối lượng và thể tích lượng nước đó thay đổi như thế nào? A. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng. B. Khối lượng không đổi, thể tích giảm. C. Khối lượng tăng, thể tích giảm. D. Khối lượng tăng, thể tích không đổi.

2 đáp án
17 lượt xem