• Lớp 6
  • Công Nghệ
  • Mới nhất
2 đáp án
34 lượt xem

1) Mỗi ngày, chúng ta nên ăn ít nhất là mấy bữa? a. một bữa. b. hai bữa. c. nhiều bữa. d. ba bữa. 2) Khoảng cách giữa các bữa ăn hợp lí: a. 1- 2 giờ. b. 2- 3 giờ. c. 4- 5 giờ. d. 3- 4 giờ. 3) Bữa ăn hợp lí là bữa ăn: a. cung cấp năng lượng cho cơ thể. b. cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể. c. hết sức quan trọng. d. có đầy đủ chất dinh dưỡng theo tỉ lệ thích hợp. 4) Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm giàu: a. chất béo, vitamin. b. chất đường bột. c. chất khoáng, chất xơ. d. chất đạm, canxi và sắt. 5) Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều: a. chất khoáng, vitamin. b. loại thực phẩm. c. chất đường bột. d. thực phẩm động vật. 6) Người lao động (đặc biệt là lao động chân tay) cần ăn nhiều: a. chất khoáng, vitamin. b. thực phẩm động vật. c. chất đường bột. d. thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng. 7) Thực đơn là gì? a. là phải hài hòa về màu sắc và hương vị. b. là gồm các món chính như: canh, mặn, xào. c. là các bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày… d. là bảng ghi lại các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày… 8) Bữa ăn thường ngày có số lượng món ăn từ: a. 1- 2 món. b. 2- 3 món. c. 3- 4 món. d. 4- 5 món. 9) Sơ chế thực phẩm là gì? a. là khâu chế biến món ăn trong thực đơn đúng kỹ thuật. b. là khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến. c. là phải biết thực hiện theo quy trình. d. là phải biết lựa chọn thực phẩm cho đầy đủ và phù hợp với số người dự. 10) Bữa tiệc, liên hoan, chiêu đãi có số lượng món ăn từ: a. 1- 2 món. b. 2- 3 món. c. 3- 4 món. d. 4- 5 món trở lên.

2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
39 lượt xem

Câu 1: Chế biến món ăn được tiến hành qua các bước: A. Chế biến thực phẩm - Sơ chế món ăn - Trình bày món ăn. B. Sơ chế thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ăn. C. Phân loại thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ăn. D. Tất cả đều đúng. Câu 2: Khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến được gọi là: A. Kiểm tra thực phẩm. B. Phân loại thực phẩm. C. Sơ chế thực phẩm. D. Tất cả đều sai. Câu 3: Thực đơn bữa tiệc liên hoan, ăn uống thường gồm có: A. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn phụ - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống. B. Món khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống. C. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống. D. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Trái cây. Câu 4: Có bao nhiêu nguyên tắc xây dựng thực đơn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Nguyên tắc xây dựng thực đơn gồm: A. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. B. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn. C. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế. D. Tất cả đáp án trên. Câu 6: Khi lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, cần chú ý? A. Mua thực phẩm phải tươi ngon. B. Số thực phẩm vừa đủ dùng (kể cả gia vị). C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai. Câu 7: Cách bày bàn ăn có các đặc điểm? A. Bàn ăn cần phải trang trí lịch sự, đẹp mắt. B. Món ăn đưa ra theo thực đơn, được trình bày đẹp đẽ, hài hòa về màu sắc và hương vị. C. Trình bày bàn và bố trí chỗ ngồi của khách phụ thuộc vào bữa ăn. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8: Bữa ăn thường ngày thường có mấy món ăn? A. 3 – 4 món. B. 1 – 2 món. C. 4 – 5 món. D. 2 – 3 món. Câu 9: Muốn tổ chức 1 bữa ăn chu đáo, cần phải? A. Xây dựng thực đơn. B. Lựa chọn thực phẩm và chế biến. C. Trình bày món ăn và thu dọn sau khi ăn. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 10: Bữa cỗ hoặc bữa liên hoan thường có mấy món? A. 2 – 4 món. B. 5 món trở lên. C. 1 – 3 món. D. 3 món trở lên.

2 đáp án
33 lượt xem

An toàn thực phẩm là……………………………………………………………………. 1) An toàn thực phẩm khi mua sắm: Gia đình em thường mua sắm những loại thực phẩm gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1) Nguyên nhân ngộ độc thức ăn: ( có 4 nguyên nhân) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2) Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm: a) Phòng tránh nhiễm trùng:( 6 biện pháp ở hình 3.16 trang 79) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b) Phòng tránh nhiễm độc: _ ………………………………………………………………………………… _ ………………………………………………………………………………… _ ………………………………………………………………………………… 2) Rau, củ, quả, đậu hạt tươi:( phần tóm lại ở trang 82) + ………………………………………………………………………………….. + …………………………………………………………………………………..

2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem