Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 12
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngữ Văn
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong ta, mỗi người đều có một ý niệm về hạnh phúc. Ta nghĩ rằng hạnh phúc là phải như thế này hay thế kia. Nếu không được như thế này hay như thế kia thì ta kết luận là ta không có hạnh phúc. Như vậy là ta bị kẹt vao ý niệm về hạnh phúc của mình, và trong nhiều trường hợp, ý niệm về hạnh phúc của ta là chướng ngại căn bản để ta đạt tới hạnh phúc. Ví dụ, ta ham muốn đậu được một bằng cấp nào đó, và nghĩ rằng nếu không có một cái bằng cấp đó thì không bao giờ có hạnh phúc cả. Như vậy tức là ta đã bị kẹt vào một ý niệm về hạnh phúc. Trong khi đang có vô số cơ hội để hạnh phúc, ta lại đánh mất hết, chỉ vì sự đóng khung hạnh phúc của mình vào trong cái ý niệm có bằng cấp kia. Đó là một cái muốn, một thứ ái dục, ái dục về bằng cấp. Trong đời sống tu hành cũng vậy. Là một ông thầy tu, mình có thể nghĩ rằng muốn nói cho thiên hạ nghe thì mình phải có một cái bằng cấp vì có bằng cấp thì thiên hạ mới nể, thuyết pháp người ta mới nghe. Vì vậy, mình phải xông xáo ra đời vài ba năm để học và giật cho được bằng cấp đó. Mình đâu có biết rằng vì ý niệm về bằng cấp mà sự nghiệp tu hành của mình có thể sẽ bị hư hỏng. Tóm lại, tất cả đều do ý niệm của mình mà ra, và ý niệm thường rất dễ bị sai lạc. (Nhà báo Hoàng Anh Sướng phỏng vấn Thiền sư Thích Nhất Hạnh - "Hạnh phúc đích thực", NXB phương Đông, 2016, Tr. 22) Câu 1: Đoạn trích trêb được trình bày theo cách trình bày đoạn văn nào? Câu 2: Theo Thiền sư Nhất Hạnh, vì sai nhiều người chưa hạnh phúc? Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào là "ý niệm"? Câu 4: Anh/chị có nghĩ rằng: "ta có hạnh phúc hay không phụ thuộc vào ý niệm về hạnh phúc" không? Vì sao? Câu 5: Từ đoạn trích phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày về ý niệm hạnh phúc của bản thân.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
60
1 đáp án
60 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong ta, mỗi người đều có một ý niệm về hạnh phúc. Ta nghĩ rằng hạnh phúc là phải như thế này hay thế kia. Nếu không được như thế này hay như thế kia thì ta kết luận là ta không có hạnh phúc. Như vậy là ta bị kẹt vao ý niệm về hạnh phúc của mình, và trong nhiều trường hợp, ý niệm về hạnh phúc của ta là chướng ngại căn bản để ta đạt tới hạnh phúc. Ví dụ, ta ham muốn đậu được một bằng cấp nào đó, và nghĩ rằng nếu không có một cái bằng cấp đó thì không bao giờ có hạnh phúc cả. Như vậy tức là ta đã bị kẹt vào một ý niệm về hạnh phúc. Trong khi đang có vô số cơ hội để hạnh phúc, ta lại đánh mất hết, chỉ vì sự đóng khung hạnh phúc của mình vào trong cái ý niệm có bằng cấp kia. Đó là một cái muốn, một thứ ái dục, ái dục về bằng cấp. Trong đời sống tu hành cũng vậy. Là một ông thầy tu, mình có thể nghĩ rằng muốn nói cho thiên hạ nghe thì mình phải có một cái bằng cấp vì có bằng cấp thì thiên hạ mới nể, thuyết pháp người ta mới nghe. Vì vậy, mình phải xông xáo ra đời vài ba năm để học và giật cho được bằng cấp đó. Mình đâu có biết rằng vì ý niệm về bằng cấp mà sự nghiệp tu hành của mình có thể sẽ bị hư hỏng. Tóm lại, tất cả đều do ý niệm của mình mà ra, và ý niệm thường rất dễ bị sai lạc. (Nhà báo Hoàng Anh Sướng phỏng vấn Thiền sư Thích Nhất Hạnh - "Hạnh phúc đích thực", NXB phương Đông, 2016, Tr. 22) Câu 1: Đoạn trích trêb được trình bày theo cách trình bày đoạn văn nào? Câu 2: Theo Thiền sư Nhất Hạnh, vì sai nhiều người chưa hạnh phúc? Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào là "ý niệm"? Câu 4: Anh/chị có nghĩ rằng: "ta có hạnh phúc hay không phụ thuộc vào ý niệm về hạnh phúc" không? Vì sao? Câu 5: Từ đoạn trích phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày về ý niệm hạnh phúc của bản thân.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Quan niệm về độc giả của văn học Việt Nam sau năm 1975 có gì mới? A. Độc giả là những đối tượng để tuyên truyền, giác ngộ B. Độc giả là người mua hàng, nhà văn là người bán hàng C. Độc giả là những người bạn để giao lưu, đối thoại một cách bình đẳng D. Độc giả là người hoàn toàn quyết định số phận của nhà văn
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đặc điểm nào sau đây không đúng với cảm hứng sử thi trong văn học giai đoạn 1945 – 1975? A. Đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng, liên quan đến giai cấp, đồng bào, Tổ quốc và thời đại B. Chủ đề các tác phẩm đều viết về niềm vui chiến thắng, né tránh những tổn thất, hi sinh trong chiến tranh C. Nhận vật chính thường tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận đất nước, kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng D. Cái đẹp ở mỗi cá nhân là ở ý thức công dân, lẽ sống lớn và tình cảm lớn. Nếu nói đến cái riêng thì cũng phải hoà với cái chung
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm khuynh hướng lãng mạn được thể hiện như thế nào trong văn học giai đoạn 1945-1975 A. Là khuynh hướng tràn đầy mơ ước, hướng tới tương lai B. Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp của con người mới C. Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng D. Các tác phẩm đều có kết thúc có hậu, được hưởng cuộc sống hạnh phúc, no ấm
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đặc điểm nào không phải là đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975? A. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước B. Nền văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa C. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn D. Nền văn học hướng về đại chúng
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 trải qua mấy chặng đường chính? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài học nhà văn kim lân muốn gửi gắm qua từng nhân vật trong vợ nhặt là j
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
27
1 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cảm nhận nhân vật thi trong vợ nhặt từ 5=>7 câu( k chép mạng dùm)
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đề bài: Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn tô Hoài đã miêu tả tâm lí của nhân vật Mị sau khi bị bắt về làm dâu nhà thống lí Pá Tra: “Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. Bây giờ thì mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa, là con ngựa phải đổi ở cái tàu ngựa nhà này đến ở cái tàu ngựa nhà khác, ngựa chỉ biết việc ăn cỏ, biết đi làm mà thôi. Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, mà lúc nào cũng chỉ nhớ đi nhớ lại những việc giống nhau, tiếp nhau vẽ ra trước mặt”. Và ở đêm tình mùa xuân: “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng. Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi. Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách”. Anh/chị hãy phân tích hình ảnh Mị trong hai lần miêu tả trên, từ đó làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật này
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
117
1 đáp án
117 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
giả sử em gặp một người phụ nữ đáng thương đang trong tình cảnh lang thang cơ nhỡ. người đó cầu xin em giúp đỡ bằng cách cho cô ấy ở lại nhà làm người giúp việc cho gia đình . trong trường hợp này em sẽ xử xự như nào
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
trong truyện vợ nhặt, tràng tuy nghèo khổ vẫn sẵn sàng cưu mang 1 cô gái không hề quen biết. theo em trong xã hội ngày nay có trường hợp nào nào như câu truyện của tràng không? nếu có thì em đánh giá thế nào về trường hợp trên
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phân tích vẻ đẹp nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ Chồng A Phủ
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
84
1 đáp án
84 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau, bố Mị chết. Nhưng Mị cũng không còn tưởng đến Mị có thể ăn lá ngón tự tử nữa. Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa, là con ngựa phải đổi ở cái tàu ngựa nhà này đến ở cái tàu ngựa nhà khác, ngựa chỉ biết ăn cỏ, biết đi làm mà thôi. Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, lúc nào cũng nhớ lại những việc giống nhau, tiếp nhau vẽ ra trước mặt, mỗi năm một mùa, mỗi tháng lại làm đi làm lại: Tết xong lên núi hái thuốc phiện; giữa năm thì giặt đay, xe đay, đến mùa đi nương bẻ bắp, và dù đi hái củi, bung ngô, lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước thành sợi. Bao giờ cũng thế, suốt năm, suốt đời như thế. Con ngựa, con trâu làm có lúc, đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc cả đêm cả ngày. Mỗi ngày Mỵ càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa. Ở cái buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng. Mị nghĩ rằng mình cứ chỉ ngồi trong cái lỗ vuông ấy trông ra, đến bao giờ chết thì thôi. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các từ láy lùi lũi, trăng trắng trong văn bản.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
215
1 đáp án
215 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tóm tắt Vợ chồng A Phủ theo nhân vật bố Mị
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
111
1 đáp án
111 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tóm tắt vợ chồng A Phủ theo nhân vật thống lí Pá Tra
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
51
1 đáp án
51 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tóm tắt Vợ chồng A phủ theo nhân vật A Sử
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cảm nghĩ của em về bài hát Đoàn ca ( Thanh niên làm theo lời bác ) Đây là bài thu hoạch đoàn của mình, mong sẽ được các bạn giúp đỡ Mình học sinh lớp 12 ạ :((
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tóm tắt Vợ chồng A Phủ theo kết cấu truyện ạ
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
99
2 đáp án
99 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tóm tắt Vợ chồng A Phủ theo nhân vật A Phủ
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Viết Mở bài Vợ chồng A phủ
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
34
1 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
câu hỏi nè : Hãy nêu suy nghĩ của anh chị về quan điểm: "Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa"
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giải giúp e với ạ Thông điệp có ý nghĩa nhất mà anh / chị rút ra từ văn bản trên ? Vì sao ? Ralph Waldo Emerson đã khẳng định : “Không có một thành công lớn lao nào lại thiếu bóng dáng của lòng nhiệt huyết”. Khi mình tìm thấy niềm đam mê của mình, toàn bộ tâm trí, năng lượng của bạn sẽ hòa quyện cùng quyết tâm, tạo nên động lực lớn để bạn hoàn thành nó một cách triệt để. Lòng nhiệt huyết giúp con người xác định được hướng đi và có được một khởi đầu đúng đắn. Nhiệt huyết là một quá trình chứ không phải là một trạng thái. Nó có thể được truyền từ người này sang người khác một cách dễ dàng. Vượt qua mọi lý lẽ, quy tắc, lòng nhiệt huyết giúp bạn thu hút được sự chú ý và có được sự ủng hộ của những người xung quanh. Làn sóng của lòng nhiệt huyết sẽ kết nối mọi người thành một khối thống nhất và tạo ra động lực thúc đẩy tất cả tiến về phía trước. Đa số chúng ta sinh ra đều có đầy đủ tâm hồn, trí tuệ và sự quyết tâm. Nhưng chỉ những ai biết tập hợp tất cả những yếu tố này vào một mục đích nào đó thì họ mới có thể đạt được mục tiêu đề ra. Vì thế, hãy nuôi dưỡng ngọn lửa nhiệt huyết trong bạn ngay từ ngày hôm nay, và hãy duy trì ngọn lửa ấy trong suốt cuộc đời mình. Nhiều người tin rằng thành công là kết quả của những bước ngoặt may mắn. Dù không thể phủ nhận sự may mắn, nhưng nếu chỉ trông chờ vào yếu tố này, thì gần như bạn sẽ luôn thất vọng. Bước ngoặt duy nhất mà bất kỳ ai cũng có thể dựa vào là bước ngoặt do chính họ tạo ra hoặc biết nắm bắt cơ hội mà cuộc sống mang lại cho mình. Để làm được điều này, trước hết bạn hãy cố gắng nhận ra cơ hội của mình, đồng thời phân tích những thuận lợi và thách thức mà nó mang lại. Biến cơ hội thành hiện thực nghĩa là bạn sẵn lòng làm những công việc, từ đơn giản nhất, và cố gắng hoàn thành chúng một cách triệt để. Điều này cũng đúng nghĩa với việc bạn phải biết tận dụng từng phút giây quý báu của mình và làm phần việc được giao tốt hơn phạm vi trách nhiệm của bạn. Những việc lớn lao thường tiềm ẩn và bắt đầu từ những cơ hội nhỏ nhặt mà chỉ người can đảm, kiên nhẫn mới có thể nhìn thấy. Nếu bỏ lỡ hoặc không nhận ra cơ hội trong quá khứ thì bạn sẽ khó lòng nắm bắt được cơ hội trong tương lai, khi chúng ngụy trang dưới những dạng thức khác nhau. Khi biết tận dụng cơ hội nhỏ nhất thì những cơ hội lớn sẽ đến với bạn một cách tự nhiên, và bạn hoàn toàn có thể nắm bắt được chúng. Cuộc sống hiện đại mang đến cho con người nhiều cơ hội để vươn lên và tự khẳng định bản thân. Bạn sẽ làm gì với những cơ hội ấy, nắm bắt và tận dụng chúng hay để chúng trôi qua trong vô nghĩa? Cơ hội luôn nằm trong tầm tay những người can đảm và kiên nhẫn nhưng lại thành “chuyện đã rồi” của kẻ hèn nhát. Thế nên, hãy tìm kiếm cơ hội của mình bằng cách chịu khó suy nghĩ, lắng nghe và quan sát cuộc sống chung quanh.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
140
1 đáp án
140 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mn giúp e đoạn văn 200 c về tình yêu thương của con người với ạ E cảm ơn
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1.Đọc hiểu Một cô gái như từ dưới đất chui lên bưng đến một khay nước trà rất nóng kính cẩn mời những ông già, các ông mỗi người ngậm một cây tăm nhỏ xíu trong miệng liên tục cà qua cà lại như cách người ta sơn hàng rào dây kẽm, bắt đầu uống trà. Một ngụm trà nuốt vào sau đó họ chép miệng liên tục, rồi một ngụm nữa súc ộc ộc trong miệng khi đám đông vẫn miệt mài ăn và thả đồ ăn vào chén của nhau. 1.Xác định phong cách ngôn ngữ 2.Nội dung chính của đoạn văn 3.Xác định phép tu từ dc sử dụng 4.Suy nghĩ của e về đoạn: "Một ngụm trà nuốt vào sau đó họ chép miệng liên tục, rồi một ngụm nữa súc ộc ộc trong miệng khi đám đông vẫn miệt mài ăn và thả đồ ăn vào chén của nhau."
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
38
1 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1.Đọc hiểu Một cô gái như từ dưới đất chui lên bưng đến một khay nước trà rất nóng kính cẩn mời những ông già, các ông mỗi người ngậm một cây tăm nhỏ xíu trong miệng liên tục cà qua cà lại như cách người ta sơn hàng rào dây kẽm, bắt đầu uống trà. Một ngụm trà nuốt vào sau đó họ chép miệng liên tục, rồi một ngụm nữa súc ộc ộc trong miệng khi đám đông vẫn miệt mài ăn và thả đồ ăn vào chén của nhau. 1.Xác định phong cách ngôn ngữ 2.Nội dung chính của đoạn văn 3.Xác định phép tu từ dc sử dụng 4.Suy nghĩ của e về đoạn: "Một ngụm trà nuốt vào sau đó họ chép miệng liên tục, rồi một ngụm nữa súc ộc ộc trong miệng khi đám đông vẫn miệt mài ăn và thả đồ ăn vào chén của nhau."
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
32
1 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
hãy miêu tả tổng thống mĩ trong đại dịch covid 19
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
31
1 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
ở trường ĐH Ngoại thương có bn ngành và đó là những ngành nào Tl giùm mình nha
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Viết một đoạn văn ngắn gửi bản thân mk vào 10 năm sau. Mong mn giúp với ạ
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
36
1 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
giúp mình tóm tắt Vợ nhặt lớp 12 với
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
tóm tắt Vợ Nhặt của Kim Lân
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Thời gian sự kiện trong truyện ngắn Vợ Nhặt của Kim Lân.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
tại sao Pháp gọi sông Đà là sông Đen?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
112
2 đáp án
112 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
tỉnh gì vừa giàu vừa già
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
130
2 đáp án
130 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Các yếu tố tác động đến mị vào đêm mùa đông là những yếu tố nào
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
74
1 đáp án
74 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đề: Hãy nêu suy nghĩ của bạn về câu ngạn ngữ Nga: “ Đối xử với bản thân bằng lí trí, đối xử với người khác bằng tấm lòng ”.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
127
1 đáp án
127 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Có thể gợi ý cho em phần kết bài của bài Ai đã đặt tên cho dòng sông được không ạ
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
I.ĐỌC HIỂU Cho đoạn văn sau: "Chúng ta của hiện tại Em dành cả thanh xuân cho anh Anh dành cả thanh xuân cho em Chúng ta dành cả thanh xuân cho nhau mà không hề nghĩ suy Gặp nhau là duyên phận Xa nhau cũng là hai từ duyên phận Chẳng ai biết trước tương lai sau này Dù sau này có nhau hay không thể bên nhau Cũng đừng quên rằng Chúng ta đã từng dành tất cả những điều tuyệt vời nhất cho nhau Thương em" ( theo Sơn Tùng MTP - ngày 23/1/2021 ) Thực hiện các yêu cầu sau : Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên? (0.5đ) Câu 2: Chỉ ra những cụm từ bị lặp trong đoạn văn trên. Theo anh/chị, đó có phải dụng ý của tác giả hay không ? vì sao? (0.5đ) Câu 3: Phân tích từ ngữ "Thương em" được dùng ở cuối đoạn văn nói lên điều gì ? (1đ) Câu 4: Anh/chị có đồng ý với nhận định của tác giả "Gặp nhau là duyên phận. Xa nhau cũng là hai từ duyên phận" hay không? Vì sao ? (1đ)
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
83
2 đáp án
83 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Viết đoạn văn 200 từ bàn về sự trải nghiệm của bản thân trong cuộc sống
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
115
2 đáp án
115 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
trình bày suy nghỉ của anh chị về sức mạnh của tính kĩ luật trong cuộc sống của con người
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
99
1 đáp án
99 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Viết đoạn văn nghị luận về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay Không sao chép mạng
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu dưới: Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời, khi như mặt trăng Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi. Và chúng tôi, một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi mẹ mong ngày được hái Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh. ( Mẹ và Quả - Nguyễn Khoa Điềm). Câu 1 (0.5 điểm) : Bài thơ trên chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2 (0.5 điểm) : Nêu nội dung chính của bài thơ? Câu 3 (1.0 điểm) : Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ đó: “Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống ” Câu 4 (1.0 điểm): Viết khoảng 5 đến 7 dòng bộc lộ cảm xúc của em khi đọc hai câu thơ cuối bài?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
103
2 đáp án
103 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu dưới: Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời, khi như mặt trăng Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi. Và chúng tôi, một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi mẹ mong ngày được hái Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh. ( Mẹ và Quả - Nguyễn Khoa Điềm). Câu 1 (0.5 điểm) : Bài thơ trên chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2 (0.5 điểm) : Nêu nội dung chính của bài thơ? Câu 3 (1.0 điểm) : Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ đó: “Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống ” Câu 4 (1.0 điểm): Viết khoảng 5 đến 7 dòng bộc lộ cảm xúc của em khi đọc hai câu thơ cuối bài?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
106
1 đáp án
106 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu dưới: Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời, khi như mặt trăng Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi. Và chúng tôi, một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi mẹ mong ngày được hái Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh. ( Mẹ và Quả - Nguyễn Khoa Điềm). Câu 1 (0.5 điểm) : Bài thơ trên chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2 (0.5 điểm) : Nêu nội dung chính của bài thơ? Câu 3 (1.0 điểm) : Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ đó: “Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống ” Câu 4 (1.0 điểm): Viết khoảng 5 đến 7 dòng bộc lộ cảm xúc của em khi đọc hai câu thơ cuối bài?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
103
1 đáp án
103 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu dưới: Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời, khi như mặt trăng Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi. Và chúng tôi, một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi mẹ mong ngày được hái Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh. ( Mẹ và Quả - Nguyễn Khoa Điềm). Câu 1 (0.5 điểm) : Bài thơ trên chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2 (0.5 điểm) : Nêu nội dung chính của bài thơ? Câu 3 (1.0 điểm) : Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ đó: “Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống ” Câu 4 (1.0 điểm): Viết khoảng 5 đến 7 dòng bộc lộ cảm xúc của em khi đọc hai câu thơ cuối bài?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
52
2 đáp án
52 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu dưới: Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời, khi như mặt trăng Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi. Và chúng tôi, một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi mẹ mong ngày được hái Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh. ( Mẹ và Quả - Nguyễn Khoa Điềm). Câu 1 (0.5 điểm) : Bài thơ trên chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2 (0.5 điểm) : Nêu nội dung chính của bài thơ? Câu 3 (1.0 điểm) : Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ đó: “Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống ” Câu 4 (1.0 điểm): Viết khoảng 5 đến 7 dòng bộc lộ cảm xúc của em khi đọc hai câu thơ cuối bài?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu dưới: Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời, khi như mặt trăng Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi. Và chúng tôi, một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi mẹ mong ngày được hái Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh. ( Mẹ và Quả - Nguyễn Khoa Điềm). Câu 1 (0.5 điểm) : Bài thơ trên chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2 (0.5 điểm) : Nêu nội dung chính của bài thơ? Câu 3 (1.0 điểm) : Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ đó: “Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống ” Câu 4 (1.0 điểm): Viết khoảng 5 đến 7 dòng bộc lộ cảm xúc của em khi đọc hai câu thơ cuối bài?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
126
2 đáp án
126 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Các câu nhận định văn học về tác phẩm Vợ Chồng A Phủ
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
121
1 đáp án
121 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
biện luận về vấn đề không được học bồi dưỡng anh văn
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
33
1 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa những trải nghiệm khó khăn trong cuộc sống
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
107
1 đáp án
107 lượt xem
1
2
...
53
54
55
...
129
130
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×