• Lớp 12
  • Hóa Học
  • Mới nhất

Câu 34: X là một peptit có 16 mắt xích (được tạo từ các α-amino axit no, hở, có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH). Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp chất rắn Y. Đốt cháy hoàn toàn Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 20% thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị của m là? A. 42,1 gam B. 42,8 gam C. 45,6 gam D. 39,8 gam Câu 35: Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS, Cu(NO3)2 (trong A % khối lượng oxi là 46,192%) một thời gian (muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn) thì thu được chất rắn B và 11,872 lít hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. Cho B phản ứng hoàn toàn với HNO3 đặc nóng dư (thấy có 0,88 mol HNO3 phản ứng) thu được dung dịch C và 4,256 lít hỗn hợp X gồm NO2 và CO2, có tỉ khối đối với hiđro là 436/19). Cho C tác dụng hoàn toàn với BaCl2 dư thấy xuất hiện 2,33 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc, NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3. Giá trị gần nhất của m là? A. 48 B. 33 C. 40 D. 42

1 đáp án
95 lượt xem
2 đáp án
94 lượt xem
2 đáp án
63 lượt xem

Câu 1: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là: A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s3. C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s23p2. Câu 2: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe3+ là A. [Ar ] 3d6 4s2.​​B. [Ar ] 4s13d7. ​​C. [Ar ] 3d6.​D. [Ar ] 4s23d6. Câu 3: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. ​​D. tính khử. Câu 4: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A. Al và Fe. ​​​B. Fe và Au.​​C. Al và Ag.​​D. Fe và Ag. C. Al và Ag. D. Fe và Ag. Câu 5: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Fe + Cu(NO3)2.​​B. Cu + AgNO3.​C. Zn + Fe(NO3)2.​D. Ag + Cu(NO3)2. Câu 6: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch D. Ag + Cu(NO3)2. A. NaCl loãng. ​​​B. H2SO4 loãng.​C. HNO3 loãng.​​D. NaOH loãng Câu 7: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Al.​​​​B. Na.​​​C. Mg.​​​D. Fe. Câu 8: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ? A. Zn, Cu, Mg​B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn​ D. Hg, Na, Ca Câu 9: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Cu và dung dịch FeCl3 B. Fe và dung dịch CuCl2 C. Fe và dung dịch FeCl3 D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2 Câu 10: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Ba, K.​B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K.​ D. Na, Cr, K. Câu 11: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. ​B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá.​​D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá. Câu 12: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là A.4​B.1​C.2​D.3 Câu 13: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 0.​B. 1.​C. 2.​D. 3. Câu 14: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị khử.​B. nhận proton. ​C. bị oxi hoá.​D. cho proton. Câu 15: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO3.​B. HNO3.​C. Cu(NO3)2.​D. Fe(NO3)2. Câu 16: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là A. Cu.​B. Al.​C. CO.​​​D. H2. Câu 17: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Ca và Fe.​B. Mg và Zn.​C. Na và Cu.​D. Fe và Cu. Câu 18: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. nhiệt phân CaCl2.​​​B. điện phân CaCl2 nóng chảy. C. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.​​​D. điện phân dung dịch CaCl2. Câu 19: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện? A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4​​​​B. H2 + CuO → Cu + H2O C. CuCl2 → Cu + Cl2​​​D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2 Câu 20: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg.​C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO. Câu 21. Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo ra 27 gam CuCl2? A. 12,4 gam​B. 12,8 gam.​C. 6,4 gam.​D. 25,6 gam. Câu 22: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2. Giá trị của m là A. 4,05.​B. 2,70.​C. 5,40.​D. 1,35. Câu 23. Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 litH2(đkc). Tính thành phần % của Mg trong hỗn hợp? Câu 24. Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V? Câu 25: Trong hợp kim Al – Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Tính thành phần phần % khối lượng của hợp kim? Câu 26: Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít khí (đkc) và 1,86 gam chất rắn không tan. Thành phần phần % của các kim loại trong hợp kim? Câu 27. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Xác định tên Kim loại Câu 28. Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Tìm công thức muối clorua đã điện phân? Câu 29: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm như thế nào? Câu 30. Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

2 đáp án
87 lượt xem