Câu 3: Dãy chất đều tác dụng với dụng dịch Fe(NO3)2 là? A. Ag, CuO, Fe, Mg B. Cu, BaO, Ag, Zn C. Mg, Na, Zn, AgNO3 D. Cu, Na, Zn, AgNO3 Câu 4: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Để đồ vật bằng thép ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hóa. B. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học. C. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ. D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước.
2 câu trả lời
Đáp án:
3 C
4 D
Giải thích các bước giải:
Câu 3
Loại A vì CuO và Ag không phản ứng
Loại B vì Cu và Ag không phản ứng.
Loại D vì CU không phản ứng
-> chọn C
Câu 4
A đúng, B đúng, C đúng
D sai vì lúc này hình thành pin điện hóa Fe-Sn thì Fe sẽ đóng vai trò anot và bị oxi hóa nên ăn mòn trước.
Câu 3: Dãy chất đều tác dụng với dụng dịch Fe(NO3)2 là? A. Ag, CuO, Fe, Mg
B. Cu, BaO, Ag, Zn
C. Mg, Na, Zn, AgNO3
D. Cu, Na, Zn, AgNO3
Câu 4: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Để đồ vật bằng thép ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hóa.
B. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.
C. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ.
D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước.