• Lớp 11
  • Địa Lý
  • Mới nhất
1 đáp án
120 lượt xem

Ai giỏi địa lý giúp mk với tặng cho bạn vote 5 sao luôn nè Câu 1. Nhật Bản là quốc gia quần đảo nằm ở A. Đông Á. B. Bắc Á. C. Nam Á. D. Tây Á. Câu 2. Trong 4 thành phố sau thành phố nào hiện nay là thủ đô của nước Nhật Bản? A. Kiôtô. B. Côbê. C. Tôkiô. D. Hirôsima. Câu 3. Chiếm 61% tổng diện tích nước Nhật Bản đó là diện tích của hai đảo nào? A. Hô – cai – đô và Hôn – su. B. Xi – cô – cư và Kiu – xiu. C. Hô – cai – đô và Kiu - xiu. D. Hôn – su và Xi – cô – cư. Câu 4. Bốn đảo lớn ở Nhật Bản xếp theo thức tự từ Bắc xuống Nam là A. Hô – cai – đô, Hôn – su, Xi – cô – cư và Kiu – xiu. B. Hô – cai – đô, Hôn – su, Kiu – xiu và Xi – cô – cư. C. Hôn – su, Hô – cai – đô, Xi – cô – cư và Kiu – xiu. D. Hôn – su, Hô – cai – đô, Kiu – xiu và Xi – cô – cư. Câu 5. Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu A. gió mùa, mưa nhiều. B. gió mùa. ít mưa. C. gió tây ôn đới, mưa nhiều. D. gió tây ôn đới, ít mưa. Câu 6. Phía bắc Nhật Bản có khí hậu A. ôn đới, mùa đông ngắn, lạnh và không có tuyết. B. ôn đới, mùa đông ngắn, lạnh và có nhiều tuyết. C. ôn đới, mùa đông kéo dài, lạnh và không có tuyết. D. ôn đới, mùa đông kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết. Câu 7. Phía nam Nhật Bản có khí hậu A. ôn đới, mùa đông kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết. B. cận nhiệt đới, mùa đông rất lạnh, mùa hạ nóng. C. ôn đới, mùa đông không lạnh lắm và không có tuyết. D. cận nhiệt đới, mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ nóng. Câu 8. Vùng biển Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn là do A. là quốc gia bán đảo có đường bờ biển dài. B. vùng biển có nhiều dòng biển nóng. C. nơi các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. D. vùng biển có nhiều dòng biển lạnh. Câu 9. Nhật Bản là quốc gia A. giàu khoáng sản, nhiều núi lửa và động đất. B. giàu khoáng sản, ít núi lửa và động đất. C. nghèo khoáng sản, nhiều núi lửa và động đất. D. nghèo khoáng sản, ít núi lửa và động đất. Câu 10. Nhật Bản là nước có tốc độ gia tăng dân số hằng năm A. thấp và đang tăng dần. B. thấp và đang giảm dần. C. cao và đâng tăng dần. D. cao và đang giẩm dần. Câu 11. Trong thời gian từ 1950 đến 1973, nền kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ cao nhất vào giai đoạn A. 1950-1954. B. 1955-1959. C. 1960-1964. D. 1965-1973. Câu 12. Những năm 1973 – 1974 và 1979 – 1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản giảm xuống chủ yếu là do nguyên nhân nào? A. Do khủng hoảng than. B. Do khủng hoảng dầu mỏ. C. Do khủng hoảng điện. D. Do khủng hoảng lương thực. Câu 13. Có khí hậu ôn đới, mùa đông khéo dài, lạnh và có nhiều tuyết là đặc điểm khí hậu phía nào của Nhật Bản? A. Phía bắc. B. Phía nam. C. Phía đông. D. Phía Tây. Câu 14. Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là A. vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. B. nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa. C. phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt. D. có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão. Câu 15. Nhận xét không đúng về tình hình dân số của Nhật Bản là A.tỉ lệ trẻ em đang giảm dần. B. tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn. C. tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần. D. đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển.

2 đáp án
100 lượt xem

Câu 41. Sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản trong ngành công nghiệp điện tử, chiếm 60% sản lượng của thế giới, được sử dụng với tỉ lệ lớn trong các ngành công nghiệp kỹ thuật cao và dịch vụ là A. sản phẩm tin học. B. vi mạch và chất bán dẫn. C. vật liệu truyền thông. D. rô bốt (người máy). Câu 42. Sản phẩm nổi tiếng của ngành xây dựng và công trình công cộng của Nhật Bản chiếm khoảng 20% giá trị thu nhập công nghiệp là A. công trình giao thông. B. công trình công nghiệp. C. nhà ở dân dụng. D. Ý A và B. Câu 43. Ngành công nghiệp được coi là khởi nguồn của nền nền công nghiệp Nhật Bản ở thế kỷ XIX, vẫn được duy trì và phát triển là ngành A. công nghiệp dệt. B. công nghiệp chế tạo máy. C. công nghiệp sản xuất điện tử. D. công nghiệp đóng tàu biển. Câu 44. Sản xuất các phẩm nổi bật trong ngành công nghiệp chế tạo của Nhật bản không phải là hãng A. Hitachi B. Toyota. C. Sony. D. Nissan. Câu 45. Sản xuất các phẩm nổi bật trong ngành công nghiệp điện tử của Nhật bản không phải là hãng A. Sony. B. Toshiba. C. Toyota. D. Hitachi. Câu 46. Trong các ngành dịch vụ của Nhật Bản, hai ngành có vai trò hết sức to lớn là A. thương mại cà du lịch. B. thương mại và tài chính. C. tài chính và du lịch. d. tài chính và giao thông vận tải. Câu 47. Về thương mại, Nhật Bản đứng hàng A. thứ hai thế giới. B. thứ ba thế giới. C. thứ tư thế giới. D. thứ năm thế giới Câu 48. So với các cường quốc thương mại trên thế giới, Nhật Bản A. đứng sau Hoa Kỳ, CHLB Đức và trước Trung Quốc. B. đứng sau Hoa Kỳ, LB Nga, Trung Quốc. C. đứng sau Hoa Kỳ, CHLB Đức và Trung Quốc. D. đứng sau Hoa Kỳ, Trung Quốc và trước CHLB Đức. Câu 49. Các bạn hàng thương mại quan trọng nhất của Nhật Bản là A. Hoa Kỳ, Canađa, Ấn Độ, Braxin, Đông Nam Á. B. Hoa Kỳ, Ấn Độ, Braxin, EU, Canađa. C. Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Đông Nam Á, Ôxtrâylia. D. Hoa Kỳ, Trung Quốc, CHLB Nga, EU, Braxin. Câu 50. Ngành giao thông vận tải biển của Nhật Bản có vị trí đắc biệt quan trọng và hiện đứng A. thứ nhất thế giới. B. thứ nhì thế giới. C. thứ ba thế giới. D. thứ tư thế giới. Câu 51. Các hải cảng lớn của Nhật Bản là Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca đều nằm ở đảo A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 52. Tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP của Nhật Bản hiện chỉ chiếm khoảng A. 1,0% B. 2,0% C. 3,0% D. 4,0% Câu 53. Nhận xét không đúng về nền nông nghiệp của Nhật Bản là A. đóng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế. B. tỉ trọng trong GDP chỉ chiếm khoảng 2%. C. diện tích đất nông nghiệp ít, chỉ chiếm dưới 14% diện tích tự nhiên. D. phát triển theo hướng thâm canh. Câu 54. Cây trồng chiếm diện tích lớn nhất (50%) ở Nhật Bản là A. lúa gạo. B. lúa mì. C. ngô. D. tơ tằm. Câu 55. Sản lượng tơ tằm của Nhật Bản A. đứng hàng đầu thế giới. B. đứng hàng thứ hai thế giới. C. đứng hàng thứ ba thế giới. D. đứng hàng thứ tư thế giới. Câu 56. Nhận xét không đúng về nông nghiệp của Nhật Bản là A. những năm gần đây một số diện tích trồng cây khác được chuyển sang trồng lúa. B. chè, thuốc lá, dầu tằm là những cây trồng phổ biến. C. chăn nuôi tương đối phát triển, các vật nuôi chính là bò, lợn, gà. D. chăn nuôi theo phương pháp tiên tiến bằng hình thức trang trại. Câu 57. Sản lượng đánh bắt hải sản của Nhật Bản năm 2003 là A. gần 3 triệu tấn. B. gần 4 triệu tấn. C. gần 4,5 triệu tấn. D. gần 4,6 triệu tấn. Câu 58. Diện tích rộng nhất, dân số đông nhất kinh tế phát triển nhất trong các vùng kinh tế của Nhật Bản đó là vùng kinh tế/đảo A. Kiu-xiu. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Hô-cai-đô. Câu 59. Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt là khai thác than và luyện thép là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế/đảo A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 60. Miền Đông Nam trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế/đảo A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.

2 đáp án
31 lượt xem

Câu 72. Vùng kinh tế đảo Hôcaiđô không có đặc điểm nổi bật là A. mật độ dân cư thưa thớt. B. trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả. C. rừng bao phủ phần lớn diện tích. D. phát triển mạnh công nghiệp khai thác và chế biến gỗ. Câu 73. Nhận xét đúng về sản lượng khai thác cá của Nhật Bản trong thời kỳ 1985-2003 là A. sản lượng cá liên tục giảm và giảm mạnh. B. sản lượng cá giảm mạnh và có biến động. C. sản lượng các tăng liên tục nhưng còn tăng chậm. D. sản lượng cá tăng nhưng còn biến động. Câu 74. Năm 1985 sản lượng khai thác cá của Nhật Bản đạt khoảng A. gần 11 triệu tấn. B. trên 11 triệu tấn. C. gần 12 triệu tấn. D. trên 12 triệu tấn. Câu 75. Năm 2003 sản lượng khai thác cá của Nhật Bản đạt khoảng A. gần 4,4 triệu tấn. B. trên 4,5 triệu tấn. C. gần 4,6 triệu tấn. D. trên 4,7 triệu tấn. Câu 76. Trong thời kỳ 1990-2004 giá trị xuất khẩu của Nhật Bản thay đổi theo xu hướng A. liên tục giảm và giảm mạnh. B. giảm mạnh và còn biến động. C. liên tục tăng và tăng mạnh. D. tăng mạnh và còn biến động. Câu 77. Trong thời kỳ 1990-2004 giá trị nhập khẩu của Nhật Bản thay đổi theo xu hướng A. Liên tục giảm và giảm mạnh. B. giảm mạnh và còn biến động. C. liên tục tăng và tăng mạnh. D. tăng mạnh và còn biến động. Câu 78. Năm 2004, giá trị xuất khẩu của Nhật Bản đạt khoảng A. trên 556 tỉ USD. B. gần 565 tỉ USD. C. trên 565 tỉ USD. D. gần 600 tỉ USD. Câu 79. Năm 2004, giá trị nhập khẩu của Nhật Bản đạt khoảng A. gần 445 tỉ USD. B. gần 454 tỉ USD. C. trên 454 tỉ USD. D. gần 500 tỉ USD. Câu 80. Trong thời kỳ 1990-2004, tổng giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản thay đổi theo xu hướng A. liên tục tăng và tăng mạnh. B. liên tục giảm nhưng giảm chậm. C. tăng mạnh nhưng còn biến động. D. giảm nhẹ và có biến động. Câu 81. Nhận xét đúng nhất về cán cân thương mại của Nhật Bản trong thời kỳ 1990-2004 là A. tăng mạnh và tăng hơn hai lần. B. luôn đạt giá trị dương và còn biến động. C. tăng mạnh nhất vào giai đoạn 2001-2004. D. Các ý trên. Câu 82. Trong thời kỳ 1995-2004, xuất khẩu của Nhật Bản đạt giá trị thấp nhất vào A. năm 1995. B. năm 2000. C. năm 2001. D. Năm 2004. Câu 83. Các mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật Bản là A. sản phẩm nông nghiệp: lúa gạo, lúa mì, đỗ tương, hoa quả, đường… B. năng lượng: than, dầu mỏ, khí đốt. C. nguyên liệu công nghiệp: quặng, gỗ, cao su, bông, vải… D. các ý trên Câu 84. Trong cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu của Nhật Bản, hàng công nghiệp chế biến (tàu biển, ô tô, xe gắn máy, sản phẩm tin học..) chiếm A. 88% B. 89% C. 98% D. 99% Câu 85. Khoảng 52% tổng giá trị thương mại của Nhật Bản được thực hiện với A. các nước phát triển. B. các nước đang phát triển. C. các nước châu Á. D. EU Câu 86. Đứng đầu thế giới về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là A. Hoa Kỳ. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. CHLB Đức. Câu 87. Đứng đầu thế giới về viện trợ phát triển chính thức (ODA) là A. Hoa Kỳ B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. CHLB Đức. Câu 88. Từ năm 1991 dến 2004, vốn ODA của Nhật Nảm vào Việt Nam là A. gần 1 tỉ USD. B. trên 1 tỉ USD. C. gần 2 tỉ USD. D. trên 2 tỉ USD. Câu 90. Từ năm 1991 dến 2004, vốn ODA của Nhật Nảm vào Việt Nam chiếm A. 30% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam. B. 40% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam. C. 50% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam. D. 60% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam.

2 đáp án
33 lượt xem

Câu 61. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế/đảo A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 62. Quặng đồng được khai thác ở vùng kinh tế /đảo A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 63. Rừng bao phủ phần lớn diện tích là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế/đảo A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 64. Trong các vùng kinh tế/đảo của Nhật Bản, vùng kinh tế đảo có dân cư thưa thớt là A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 65. Các trung tâm công nghiệp Tôkiô, Iôcôhama, Ôxaca, Côbê tạo nên « chuỗi đô thị » nằm ở vùng kinh tế/đảo A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 66. Các trung tâm công nghiệp Phucuôca, Nagaxaki nằm ở vùng kinh tế/đảo A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 67. Phát triển mạnh các ngành công nghiệp khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, giấy và xenlulô là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế/đảo A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 68. Các trung tâm công nghiệp Xappôrô, Murôran nằm ở vùng kinh tế/đảo A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 69. Vùng kinh tế/đảo Hônsu không có đặc điểm nổi bật là A. diện tích rộng lớn nhất. B. dân số đông nhất. C. tỉ lệ diện tích rừng lớn nhất. D. kinh tế phát triển nhất. Câu 70. Củ cải đường chỉ được trồng ở vùng kinh tế/đảo A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 71. Vùng kinh tế đảo Kiuxiu không có đặc điểm nổi bật là A. phát triển công nghiệp nặng. B. Phát triển khai thác than và luyện thép. C. mật độ dân cư thưa thớt. D. trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả.

2 đáp án
96 lượt xem

Câu 41. Sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản trong ngành công nghiệp điện tử, chiếm 60% sản lượng của thế giới, được sử dụng với tỉ lệ lớn trong các ngành công nghiệp kỹ thuật cao và dịch vụ là A. sản phẩm tin học. B. vi mạch và chất bán dẫn. C. vật liệu truyền thông. D. rô bốt (người máy). Câu 42. Sản phẩm nổi tiếng của ngành xây dựng và công trình công cộng của Nhật Bản chiếm khoảng 20% giá trị thu nhập công nghiệp là A. công trình giao thông. B. công trình công nghiệp. C. nhà ở dân dụng. D. Ý A và B. Câu 43. Ngành công nghiệp được coi là khởi nguồn của nền nền công nghiệp Nhật Bản ở thế kỷ XIX, vẫn được duy trì và phát triển là ngành A. công nghiệp dệt. B. công nghiệp chế tạo máy. C. công nghiệp sản xuất điện tử. D. công nghiệp đóng tàu biển. Câu 44. Sản xuất các phẩm nổi bật trong ngành công nghiệp chế tạo của Nhật bản không phải là hãng A. Hitachi B. Toyota. C. Sony. D. Nissan. Câu 45. Sản xuất các phẩm nổi bật trong ngành công nghiệp điện tử của Nhật bản không phải là hãng A. Sony. B. Toshiba. C. Toyota. D. Hitachi. Câu 46. Trong các ngành dịch vụ của Nhật Bản, hai ngành có vai trò hết sức to lớn là A. thương mại cà du lịch. B. thương mại và tài chính. C. tài chính và du lịch. d. tài chính và giao thông vận tải. Câu 47. Về thương mại, Nhật Bản đứng hàng A. thứ hai thế giới. B. thứ ba thế giới. C. thứ tư thế giới. D. thứ năm thế giới Câu 48. So với các cường quốc thương mại trên thế giới, Nhật Bản A. đứng sau Hoa Kỳ, CHLB Đức và trước Trung Quốc. B. đứng sau Hoa Kỳ, LB Nga, Trung Quốc. C. đứng sau Hoa Kỳ, CHLB Đức và Trung Quốc. D. đứng sau Hoa Kỳ, Trung Quốc và trước CHLB Đức. Câu 49. Các bạn hàng thương mại quan trọng nhất của Nhật Bản là A. Hoa Kỳ, Canađa, Ấn Độ, Braxin, Đông Nam Á. B. Hoa Kỳ, Ấn Độ, Braxin, EU, Canađa. C. Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Đông Nam Á, Ôxtrâylia. D. Hoa Kỳ, Trung Quốc, CHLB Nga, EU, Braxin. Câu 50. Ngành giao thông vận tải biển của Nhật Bản có vị trí đắc biệt quan trọng và hiện đứng A. thứ nhất thế giới. B. thứ nhì thế giới. C. thứ ba thế giới. D. thứ tư thế giới. Câu 51. Các hải cảng lớn của Nhật Bản là Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca đều nằm ở đảo A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 52. Tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP của Nhật Bản hiện chỉ chiếm khoảng A. 1,0% B. 2,0% C. 3,0% D. 4,0% Câu 53. Nhận xét không đúng về nền nông nghiệp của Nhật Bản là A. đóng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế. B. tỉ trọng trong GDP chỉ chiếm khoảng 2%. C. diện tích đất nông nghiệp ít, chỉ chiếm dưới 14% diện tích tự nhiên. D. phát triển theo hướng thâm canh. Câu 54. Cây trồng chiếm diện tích lớn nhất (50%) ở Nhật Bản là A. lúa gạo. B. lúa mì. C. ngô. D. tơ tằm. Câu 55. Sản lượng tơ tằm của Nhật Bản A. đứng hàng đầu thế giới. B. đứng hàng thứ hai thế giới. C. đứng hàng thứ ba thế giới. D. đứng hàng thứ tư thế giới. Câu 56. Nhận xét không đúng về nông nghiệp của Nhật Bản là A. những năm gần đây một số diện tích trồng cây khác được chuyển sang trồng lúa. B. chè, thuốc lá, dầu tằm là những cây trồng phổ biến. C. chăn nuôi tương đối phát triển, các vật nuôi chính là bò, lợn, gà. D. chăn nuôi theo phương pháp tiên tiến bằng hình thức trang trại. Câu 57. Sản lượng đánh bắt hải sản của Nhật Bản năm 2003 là A. gần 3 triệu tấn. B. gần 4 triệu tấn. C. gần 4,5 triệu tấn. D. gần 4,6 triệu tấn. Câu 58. Diện tích rộng nhất, dân số đông nhất kinh tế phát triển nhất trong các vùng kinh tế của Nhật Bản đó là vùng kinh tế/đảo A. Kiu-xiu. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Hô-cai-đô. Câu 59. Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt là khai thác than và luyện thép là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế/đảo A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 60. Miền Đông Nam trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế/đảo A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.

1 đáp án
31 lượt xem

Câu 21. Năm 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm mạnh chỉ còn A. 2,6% B. 4,6% C. 5,6% D. 6,2% Câu 22. Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế nên thời kỳ 1986 - 1990 tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản đã đạt A. 3,5%/năm. B. 4,5%/năm. C. 5,3%/năm. D. 5,5%/năm. Câu 23. Nhận xét đúng về tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế Nhật Bản từ sau năm 1991 là A. Tăng trưởng ổn định và luôn ở mức cao. B. Tăng trưởng cao nhưng còn biến động. C. Tăng trưởng chậm lại nhưng vẫn ở mức cao. D. Tăng trưởng chậm lại, có biến động và ở mức thấp. Câu 24. Năm 2005. tăng trưởng GDP của Nhật Bản ở mức A. 5,1% B. 3,2% C. 2,7% D. 2,5% Câu 25. Tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản ở mức thấp nhất trong thời kỳ 1995-2005 là vào năm A. 1995 B. 1999 C. 2001 D. 2005 Câu 26. Trong thời kỳ 1995-2005, tăng trưởng GDP của Nhật Bản ở mức thấp nhất chỉ đạt A. 0,4%/năm. B. 0,8%/năm. C. 1,5%/năm. D. 2,5%/năm. Câu 27. Năm 2005 GDP của Nhật Bản đạt khoảng A. 3 800 tỉ USD. B. 4 800 tỉ USD. C. 8 300 tỉ USD. D. 8 400 tỉ USD. Câu 28. Về kinh tế, tài chính Nhật Bản đứng A. Thứ hai thế giới. B. Thứ ba thế giới. C. Thứ tư thế giới. D. Thứ năm thế giới. Câu 29. Năm 2005 GDP của Nhật Bản đứng thứ A. Thứ hai thế giới sau CHLB Đức. B. Thứ hai thế giới sau Hoa Kỳ. C. Thứ ba thế giới sau Hoa Kỳ và CHLB Đức. D. Thứ ba thế giới sau Hoa Kỳ và Trung Quốc. Câu 30. Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất các sản phẩm A. Máy công nghiệp, thiết bị điện tử, người máy. B. Tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh. C. Tơ tằm, tơ sợi tổng hợp, giấy in báo. D. Các ý trên. Câu 31. Chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản đó là ngành A. Công nghiệp chế tạo. B. Công nghiệp sản xuất điện tử, C. Công nghiệp công nghiệp xây dựng và công trình công cộng. D. Công nghiệp dệt, vải các loại, sợi. Câu 32. Ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 41% sản lượng xuất khẩu của thế giới là A. Ô tô. B. Tàu biển. C. Xe gắn máy. D. Sản phẩm tin học. Câu 33. Ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 25% sản lượng của thế giới và xuất khẩu 45% số sản phẩm là ra là A. Tàu biển. B. Ô tô. C. Rô bốt (người máy). D. Sản phẩm tin học. Câu 34. Sản phẩm công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 60% sản lượng của thế giới và xuất khẩu 50% sản lượng làm ra đó là A. Tàu biển. B. Ô tô. C. Xe gắn máy. D. Sản phẩm tin học. Câu 35. Các sản phẩm nổi bật về ngành công nghiệp chế tạo của Nhật Bản là A. Tàu biển, ô tô, xe gắn máy. B. Tàu biển, ô tô, máy nông nghiệp. C. Ô tô, xe gắn máy, đầu máy xe lửa. D. Xe gắn máy, đầu máy xe lửa, máy nông nghiệp. Câu 36. Ngành công nghiệp được coi là ngành mũi nhọn của nền công nghiệp Nhật Bản là ngành A. Công nghiệp chế tạo máy. B. Công nghiệp sản xuất điện tử. C. Công nghiệp xây dựng và công trình công cộng. D. Công nghiệp dệt, sợi vải các loại. Câu 37. Các sản phẩm nổi bật trong ngành công nghiệp điện tử của Nhật Bản là A. sản phẩm tin học, vi mạch và chất bán dẫn, vật liệu truyền thông, rô bốt. B. sản phẩm tin học, vô tuyến truyền hình, vật liệu truyền thông, rô bốt. C. sản phẩm tin học, vô tuyến truyền hình, rô bốt, thiết bị điện tử. D. sản phẩm tin học, vô tuyến truyền hình, rô bốt, điện tử dân dụng. Câu 38. Nhật bản đứng đầu thế giới về sản phẩm công nghiệp A. tin học. B. vi mạch và chất bán dẫn. C. vật liệu truyền thông. D. rô bốt (người máy). Câu 39. Nhật bản đứng thứ hai thế giới về sản phẩm công nghiệp A. tin học. B. vi mạch và chất bán dẫn. C. vật liệu truyền thông. D. Rô bốt (người máy). Câu 40. Sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản trong ngành công nghiệp điện tử và chiếm 22% sản lượng của thế giới là A. sản phẩm tin học. B. vi mạch và chất bán dẫn. C. vật liệu truyền thông. D. rô bốt (người máy).

2 đáp án
96 lượt xem

Câu 4. Khí hậu của Nhật Bản chủ yếu là A. Hàn đới và ôn đới lục địa. B. Hàn đới và ôn đới đại dương. C. Ôn đới và cận nhiệt đới. D. Ôn đới đại dương và nhiệt đới. Câu 5. Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu A. Gió mùa. B. Lục địa. C. Chí tuyến. D. Hải dương. Câu 6. Nhận xét không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là A. Vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. B. Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa. C. Phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt. D. Có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão. Câu 7. Vùng biển Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn là do A. Nước Nhật là một quần đảo. B. Vùng biển Nhật Bản có cả dòng biển nóng và dòng biển lạnh . C. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh gặp nhau ở vùng biển Nhật Bản. D. Các ý trên. Câu 8. Nhận xét không chính xác vền đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản là A. Địa hình chủ yếu là đồi núi. B. Đồng bằng nhỏ, hẹp nằm ven biển. C. Sông ngòi ngắn và dốc. D. Nghèo khoáng sản nhưng than đá có trữ lượng lớn. Câu 9. Dân số Nhật Bản năm 2005 khoảng A. Gần 127 triệu người. B. Trên 127 triệu người. C. Gần 172 triệu người. D. Trên 172 triệu người. Câu 10. Nhận xét không đúng về tình hình đân số của Nhật Bản là A. Đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển. B. Tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần. C. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn. D. Tỉ lệ trẻ em đang giảm dần. Câu 11. Năm 2005, tỉ lệ người già trên 65 tuổi ở Nhật Bản chiếm A. Trên 15% dân số. B. Trên 17% dân số. C. Trên 19% dân số. D. Trên 20% dân số. Câu 12. Trong thời kỳ 1950 – 2005, tỉ lệ người già trên 65 tuổi ở Nhật Bản tăng nhanh và tăng gấp A. Trên 2 lần. B. Trên 3 lần. C. Gần 4 lần. D. Gần 5 lần. Câu 13. Tốc độ gia tăng dân số hàng năm của Nhật Bản thấp sẽ dẫn đến hệ quả là A. Thiếu nguồn lao động trong tương lai. B. Tỉ lệ người già trong xã hội ngày càng tăng. C. Tỉ lệ trẻ em ngày càng giảm. D. Các ý trên. Câu 14. Tốc độ gia tăng dân số của Nhật Bản hiện ở mức A. 0,1%/năm. B. 0,5%/năm. C. 1,0%/năm. D. 1,5%/năm. Câu 15. Năng xuất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản A. Luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động. B. Làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước. C. Thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động. D. Làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao. Câu 16. Sau chiến tranh thế giới tứ hai, nền kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng được phục hồi và đạt ngang mức trước chiến tranh vào năm A. 1950 B. 1951 C. 1952 D. 1953 Câu 17. Trong thời gian từ 1950 đến 1973, nền kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ cao nhất vào giai đoạn A. 1950 - 1954. B. 1955 - 1959. C. 1960 - 1964. D. 1965 - 1973. Câu 18. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1955 - 1973 do những nguyên nhân chủ yếu là A. Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp. B. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt. C. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng. D. Các ý trên. Câu 19. Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh là do A. Khủng hoảng tài chính trên thế giới. B. Khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới. C. Sức mua thị trường trong nước giảm. D. Thiên tai động đất, sóng thần sảy ra nhiều. Câu 20. Nhận xét đúng nhất về tình hình tăng trưởng GDP của Nhật Bản trong thời kỳ 1950 - 1973 là A. Luôn ở mức cao nhưng còn biến động. B. Tăng trưởng cao nhất ở thời kỳ đầu (1950-1954). C. Tăng trưởng thấp nhất ở thời kỳ cuối (1970-1973). D. Các ý trên.

2 đáp án
101 lượt xem