• Lớp 11
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Câu 1. Cùng với việc đẩy mạnh công cuộc Đổi mới đất nước, trên lĩnh vực đối ngoại, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện việc làm nào dưới đây để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước? A. Phát triển đối ngoại nhân dân. B. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. C. Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế – xã hội. D. Đổi mới hệ thống luật pháp. Câu 2. Để phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, một trong những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của nước ta là đẩy mạnh hoạt động A. đầu tư ra nước ngoài. B. kinh tế đối ngoại. C. xuất nhập khẩu. D. thương mại với bên ngoài. Câu 3. Vai trò của chính sách đối ngoại là chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới; góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước và A. nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế. B. giữ nguyên vị thế nước ta trên trường quốc tế. C. mất đi vị thế nước ta trên trường quốc tế. D. nước ta giữ vị thế độc tôn trên trường quốc tế. Câu 4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại thể hiện ở việc A. tin tưởng và chấp hành chính sách đối ngoại của Nhà nước. B. những người làm công tác đối ngoại mới cần thực hiện. C. chỉ những người có trách nhiệm mới thực hiện. D. đó là việc của Nhà nước. Câu 5. Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là A. luôn quan tâm đến tình hình thế giới. B. đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. C. tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. D. chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi. Câu 6. Một trong những nội dung nói về vai trò của đối ngoại là A. chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thếgiới. B. giữ vững môi trường hoà bình, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới. C. đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước. D. góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc ,dân chủ và tiến bộ xã hội. Câu 7. Một trong những nội dung nói về nhiệm vụ của đối ngoại là A. chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thếgiới. B. góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước. C. nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế. D. góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc ,dân chủ và tiến bộ xã hội. Câu 8. Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là A. chủ động tham gia giao lưu với các nước trong khu vực. B. chủ động tham gia vào các diễn dàn hợp tác. C. chủ động tham gia vào cộc dấu tranh chung vì quyền con người. D. chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi. Câu 9. Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là A. củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản. B. tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. C. chủ động tham gia hợp tác với các nước láng giềng. D. chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi. Câu 10. Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là A. phát triển công tác đối ngoại nhân dân. B. phát triển kinh tế đất nước. C. phát triển nguồn nhân lực ngoại giao. D. phát triển nguồn nhân lực trình độ cao. Câu 11. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; tôn trọng, bình đẳng cùng có lợi, là nói đến nội dung nào dưới đây của chính sách đối ngoại ở nước ta? A. Vai trò. B. Nhiệm vụ. C. Nguyên tắc. D. Ý nghĩa. Câu 12. Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội là nói đến nội dung nào dưới đây của chính sách đối ngoại ở nước ta? A. Vai trò. B. Nhiệm vụ. C. Nguyên tắc. D. Ý nghĩa. Câu 13. Trong quan hệ quốc tế hiện nay, xu thế nào dưới đây được coi là nổi trội và tác động sâu sắc đến đường lối, chính sách đối ngoại của nước ta? A. Xu thế cạnh tranh gay gắt giữa các nước. B. Xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển. C. Bất đồng giữa các nước ngày càng gia tăng. D. Tranh chấp lãnh thổ, xung đột sắc tộc, tôn giáo ngày càng gia tăng. Câu 14. Bên cạnh nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta còn được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây? A. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. B. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân. C. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. D. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 15. Hoạt động đối ngoại chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở A. Một bên phải được lợi. B. Bình đẳng, cùng có lợi. C. Phần đóng góp phải bằng nhau. D. Tự nguyện và chấp nhận thua thiệt. nước.

2 đáp án
92 lượt xem

Câu 1: Khi giá cả tăng lên thì cung, cầu thường diễn biến theo chiều hướng nào sau đây? A. Cung tăng, cầu tăng. B. Cung giảm, cầu tăng. C. Cung tăng, cầu giảm. D. Cung giảm, cầu giảm. Câu 2: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khái niệm “cầu” được dùng để chỉ A. nhu cầu của người tiêu dùng. B. nhu cầu của mọi người. C. nhu cầu tiêu dùng hàng hóa. D. nhu cầu có khả năng thanh toán. Câu 3: Để sản xuất ra một chiếc áo phông, công ty Nam Việt phải mất thời gian lao động cá biệt là 4 giờ, trong khi thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chiếc áo phông cùng loại, cùng chất lượng với chiếc áo đó là 5 giờ. Trong trường hợp này, việc sản xuất của công ty Nam Việt đã. A. thực hiện tốt quy luật giá trị. B. thực hiện đúng quy luật giá trị. C. không thực hiện quy luật giá trị. D. vi phạm yêu cầu quy luật giá trị. Câu 4: “Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới Xã hội chủ nghĩa” là một nội dung thuộc A. tính tất yếu của CNH, HĐH. B. tác dụng của CNH, HĐH . C. khái niệm công nghiệp hóa. D. nội dung cơ bản của CNH, HĐH. Câu 5: “Phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa” là một tác động được đề cập đến trong quy luật nào sau đây? A. giá trị. B. mọi quy luật. C. cung, cầu. D. cạnh tranh. Câu 6: Để chuẩn bị cho quá trình sản xuất, công ty X đã xây dựng hệ thống nhà xưởng, kho bãi, đồng thời xin phép chính quyền cho mở rộng con đường dẫn vào nhà máy. Nhà xưởng, kho bãi, đường giao thông mà công ty X xây dựng thuộc yếu tố nào sau đây? A. Công cụ sản xuất. B. Hệ thống bình chứa của sản xuất. C. Kế hoạch sản xuất. D. Kết cấu hạ tầng của sản xuất. Câu 7: Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội là nội dung thuộc khái niệm nào sau đây? A. Thành phần kinh tế. B. Cơ cấu kinh tế. C. Tăng trưởng kinh tế. D. Phát triển kinh tế. Câu 8: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, cạnh tranh lành mạnh giữ vai trò là A. nền tảng của lưu thông. B. cơ sở của sản xuất. C. một động lực kinh tế. D. một đòn bẩy kinh tế. Câu 9: Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa khi nó thực hiện chức năng nào sau đây? A. Phương tiện cất trữ. B. Phương tiện lưu thông. C. Phương tiện thanh toán. D. Thước đo giá trị. Câu 10: Nhà máy sữa TH đã sử dụng robot tự hành trong nhiều khâu của sản xuất. Đồng thời sử dụng phần mềm quản lí kho bãi thông minh trên nền tảng tự động hóa. Việc làm trên của nhà máy TH đã thể hiện quá trình nào sau đây? A. Hiện đại hóa. B. Cơ khí hóa. C. Công nghiệp hóa. D. Chuyên môn hóa. Câu 11: Do biết cách chọn giống và chăm sóc khoa học nên gà ở trang trại nhà bác K được người tiêu dùng rất ưa chuộng. Bởi thế bác sản xuất ra đến đâu là tiêu thụ được đến đấy. Đối với sản phẩm gà nhà bác K, thị trường đã thực hiện chức năng nào sau đây? A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa B. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa. C. Thông tin về cơ cấu, chủng loại, giá cả hàng hóa. D. Kích thích hoặc hạn chế sản xuất, tiêu dùng. Câu 12: Yếu tố nào sau đây không thuộc tư liệu lao động? A. Kết cấu hạ tầng của sản xuất. B. Công cụ sản xuất. C. Hệ thống quản lí sản xuất. D. Hệ thống bình chứa của sản xuất.

2 đáp án
36 lượt xem

Câu 31. Khu vực có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất của Nhật Bản là A. Phía bắc đảo Hôn- su. C. Phía đông đảo Xi- cô- cư. B. Phía Nam đảo Hôn- su D. Phía Băc đảo Kiu- xiu. Câu 32. Đây là sản phẩm nông nghiệp của Nhật Bản có sản lượng dẫn đầu thế giới A. Chè. B. tơ tằm. C. thuốc lá. D. rau xanh. Câu 33. Trong nông nghiệp để khắc phục hạn chế về đất đai Nhật Bản đã A. Lấn biển để mở rộng diện tích. C. đẩy mạnh phát triển theo hướng thâm canh. B. Canh tác ở các sườn núi có độ dốc lớn. D. đẩy mạnh ngành nuôi trồng thủy sản. Câu 34. Dù diện tích canh tác ít dân số đông nhưng hiện nay Nhật Bản vẫn bảo đảm được nhu cầu về lúa gạo trong nước nhờ A. Đẩy mạnh thâm canh nên sản lượng lúa tăng nhanh. 4 / 4 B. Mở rộng diện tích canh tác để tăng sản lượng. C. Thay đổi cơ cấu bữa ăn nên mức tiêu thụ gạo theo đầu người giảm. D. Nhu cầu sử dụng gạo giảm5 do chuyển sang sử dụng lúa mì Câu 35. Loại cây trồng có mặt ở hầu như trên cả bốn đảo lớn của Nhật bản là A. Lúa gạo. B. thuốc lá. C. dâu tằm. D. hoa quả. Câu 36. Ở Nhật Bản , bò được nuôi nhiều ở đâu? A. Đảo Kiu xiu và Xi-cô- cư. B. phía Bắc đảo Hôn- su. C. phía Nam đảo Hôn- su. D. A và C đúng. Câu 37. Nhận định nào sau đây chưa chính xác về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bant? A. Xuất khẩu đang là động lực cho sự phát triển kinh tế Nhật Bản. B. Nhật Bản dẫn đầu thế giới về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và ODA C. Bạn hàng thương mại của Nhật Bản có mặt ở hầu khắp các châu lục D. Nhật Bản dẫn đầu thế giới về thương mại. Câu 38. Hãng sản xuất đồng hồ nổi tiếng của Nhật Bản là A. Nippon. B. Hitachi. C. Electri. D. Citizen. Câu 39. Ngành công nghiệp đóng tàu biển của Nhật Bản chiếm bao nhiêu sản lượng xuất khẩu của thế giới? A. 41%. B. 40%. C. 31%. D. 45%. Câu 40. Nhận định nào sau đây không đúng về ngành ngư nghiệp của Nhật Bản? A. Đây là ngành Nhật bản có nhiều điều kiện để phát triển B. Nghề nuôi trồng hải sản được chú trọng phát triển. C. Thị trường xuất khẩu hẹp, chủ yếu phục vụ n hu cầu trong nước. D. Sản lượng đánh bắt hải sản hàng năm lớn. Câu 41. Hi-rô-si-ma và Na- ga- xa- ki là A. Hai thành phố của Nhật Bản bị Mĩ ném bom trong chiến tranh thế giới thứ 2. B. Hai tập đoàn kinh tế lớn của Nhật bản. C. Hai thành phố cảng của Nhật Bản có ngành đóng tàu phát triển nhất nước D. Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất của Nhật Bản. Câu 42. Mục đích chính của việc đầu tư ra nước ngoài của các công ty Nhật bản là A. Giải quyết tình trạng thiếu lao động trầm trọng trong nước. B. Tranh thủ tài nguyên, thị trường, sức lao động tại chỗ. C. Mở rộng ảnh hưởng chính trị của Nhật Bản đối với các nước. D. Bành trướng về tài chính nhằm tạo them lợi nhuận. Câu 43. Trong cơ cấu nông nghiệp của Nhật Bản ngành có điều kiện thuận lợi để phát triển nhất là A. Trồng cây lương thực. B. trồng cây công nghiệp. C. đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. D. chăn nuôi

1 đáp án
26 lượt xem

Câu 16. Nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1986- 1990 gọi là nền kinh bong bong vì A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao. C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng không ổn định. B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế rất thấp. D. kinh tế tăng trưởng với tốc độ rất nhanh. Câu 17. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt , trọng điểm theo từng thời kì. Đó là một trong những biện pháp đã được thực hiện của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn A. 1945- 1953. B. 1955- 1973. C. khủng hoảng năng lượng thế giới. D. từ 1991 đến nay. Câu 18. Đây là giải pháp mà Nhật Bản thực hiện để giải quyết khó khăn của nền kinh tế sau cuộc khủng hoảng năng lượng A. Duy trì và phát triển cơ cấu kinh tế hai tầng. C.mua bằng sang chế của các công ty nước ngoài. B. Tập trung xây dựng các ngành công nghiệp trí tuệ. D. tăng vốn đi liền với áp dụng kĩ thuật mới. Câu 19. Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng của Nhật bản nhằm mục đích A. Giải quyết tình trạng thiếu máy móc trong thời kì đầu công nghiệp hóa. B. Giải quyết tình trạng thiếu nguyên liệu. C. Giải quyết tình trạng thiếu vốn và kĩ thuật. D. Huy động toàn bộ lực lượng xã hội tham gia vào sản xuất. Câu 20. Từ năm 1973 Nhật Ban rphair điều chỉnh lại chiến lược kinh tế vì A. Cơ cấu kinh tế hai tầng không còn hiệu quả.C. sự vươn lên cạnh tranh của các nước NICs Châu Á. B. Nhật Bản không còn được sự giúp đỡ của Hoa Kỳ. D. Cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. Câu 21. Chiếm 60 % diện tích của nước Nhật Bản là A. Đảo Hô-cai- đô. B. đảo Hôn – Su. C. đảo Xi- cô- cư. D. đảo Kiu- Xiu. 3 / 4 Câu 22. Đây là lĩnh vực mũi nhọn của Nhật Bản ít liên quan đến thị trường nước ngoài A. Sản xuất ô tô. B. điện tử. C. đóng tàu. D. xây dựng và công trình công cộng. Câu 23. Các ngành công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản đều có chung đặc điểm A. Hướng vào kĩ thuật cao. C. sử dụng nhiều lao động. B. Ít sử dụng nguyên liệu và năng lương. D. phục vụ nhu cầu của thế giới. Câu 24. Hai ngành công nghiệp chính của đáo Xi- cô- cư là n A. Chế biến gỗ, luyện kim đen. B. cơ khí, hóa chất. C. đóng tàu, điện tử. D. sản xuất ô tô, đóng tàu. Câu 25. Đay là ba hang nổi tiếng của ngành điện tử Nhật bản A. Toyota, Nísan, Honda. C. Hitachi, Sony, Nipon. B. Nissan, Kawasaki, Citizen. Toshiba, Honda, Electric. Câu 26. Ngành công nghiệp truyền thống của Nhật Bản hiện còn chiếm vị trí cao trên thế giới là A. Luyện kim màu. B. sản xuất xi măng. C. hóa chất. D. dệt Câu 27. Đây là ngành công nghiệp mà Nhật Bản chiếm 60% sản lượng của thế giới A. Sản xuất ô tô. B. sản xuất xe gắn máy. C. đóng tàu. D. luyện kim màu. Câu 28. Nhật Bản chú trọng phát triểnn các ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao vì đây là A.Những ngành mà Nhật bản ít bị cạnh tranh trên thế giới. C. những ngành sử dụng ít nguyên liệu, năng lượng B.Những ngành thường sử dụng nhiều rôbôt. D. những ngành truyền thống của Nhật Bản. Câu 29. Đây là đặc điểm sản xuất lúa gạo của Nhật Bản A. Là cây trồng chính, diện tích ngày càng mở rộng. B. Là cây trồng chính, diện tích ngày càng mở rộng, năng suất rất cao. C. Là cây trồng chiếm trên 50% diện tích canh tác và ngày càng mở rộng D. Là cây trồng chủ yếu nhưng diện tích ngày càng thu hẹp Câu 30. Điểm nổi bật tro0ng sản xuất công nghiệp của Nhật bản là A. Chất lượng sản phẩm rất cao nhưng giá thành sản phẩm rất thấp. B. Lương công nhân cao nhất thế giới nhưng giá thành sản phẩm rất thấp C. Trình độ kĩ thuật và công nghệ rất cao, đã được tự động hóa 100%. D. Dù thiếu hầu hết các nguyên liệu nhưng có đầy đủ các ngành, nhiều ngành có vị trí cao trên thế giới.

1 đáp án
78 lượt xem

1 / 4 Bài 9: Nhật Bản Câu 1. Đây là đảo có diện tích lớn nhất Nhật Bản A. Hô-cai-đô. B. Hôn- su. C. Kiu- xiu. D. Xi-cô- cư. Câu 2. Loại khoáng sản có ý nghĩa lớn của Nhật Bản là A. Than và đồng. B. than và sắt. C. dầu mỏ và khí đốt. D. than đá và dầu khí. Câu 3. Địa hình của Nhật Bản có đặc điểm A. Núi tập trung ở phía đông, đồng bằng ở phía Tây. B. Núi chiếm 80% diện trích, chỉ có những đồng bằng duyên hải nhỏ hẹp. C. Phần lớn diện tích là đồi núi thấp dưới 500m. D. Núi cao tập trung ở phía Bắc, phía nam là các đồng bằng. Câu 4. “ Nhật Bản – Người khổng lồ đứng trên đất sét” , câu này muốn nói A. Một dân số quá đông trên một quần đảo nhỏ hẹp. B. Nền kinh tế siêu cường và một đất nước nhỏ hẹp C. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp và sự nghèo nàn về khoáng sản D. Sự mất cân đối giữa dân cư và kinh tế với diện tích lãnh thổ. Câu 5. Nguyên nhân chủ yếu làm cho Nhật Bản có lượng mưa lớn là A. Tính chất quần đảo. C. chịu ảnh hưởng của cả hai dòng biển nóng, lạnh. B. Nằm trong khu vực gió mùa. D. lãnh thổ hẹp bề ngang, lại trải ra trên 15 vĩ độ. Câu 6. Núi và cao nguyên chiếm hơn 80 % diện tích đã làm cho Nhật Bản A. Có khí hậu ôn hòa mưa nhiều. C. nghèo về tài nguyên khoáng sản. B. Có bờ biển bị cắt xẻ với nhiều vũng vịnh. D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai. Câu 7. Đây là đặc điểm của khí hậu phía Nam Nhật Bản A. Mùa đông dài, lạnh, có tuyết rơi; mùa hạ nóng khô. B. Mùa đông lạnh kéo dài 3 tháng, mùa hạ nóng mưa nhiều. C. Mùa đông ôn hào, mùa hạ nóng, thường có mưa to và bão. D. Mùa đông lạnh khô; mùa hạ nóng ẩm , mưa nhiều và có bão. Câu 8. Một thuận lợi mà yếu tố địa hình đã đem lại cho Nhật Bản là A. Có nhiều sông dài với tiềm năng thủy điện lớn. B. Sông ngòi dốc, nước chảy xiết nên tiềm năng thủy điện lớn. C. Các đồng bằng duyên hải phân bố khắp cả nước D. Có khí hậu ôn hòa , mưa nhiều. Câu 9. Sự nghèo nàn về tài nguyên và khắc nghiệt của thiên nhiên của Nhật Bản đã A. Hạn chế sự phát triển kinh tế Nhật Bản. B. Kích thích ý chí vượt khó của người Nhật Bản B. Định hướng cho các chính sách phát triển kinh tế của Nhật Bản D. tất cả các ý trên. Câu 10. Vị trí địa lí của Nhật Bản có tác động mạnh mẽ nhất tới ngành A. Công nghiệp B. kinh tế biển. C. dịch vụ. D. tất cả các ngành trên Câu 11. Sự tác động của các dòng biển nóng đã làm cho A. Vùng biển Nhật Bản giàu hải sản. C. phía Bắc của Nhật Bản khô khan vào mùa đông. 2 / 4 B. Phía nam của Nhật Bản mưa nhiều, nhất là vào mùa hạ. D. khí hậu Nhật Bản mưa nhiều và lắm thiên tai. Câu 12. Một trong những nội dung của chính sách dân số Nhật Bản hiện nay là A. Hạn chế sinh đẻ. C. mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con. B. Khuyến khích sinh đẻ. D. mỗi gia đình chỉ có 1 con. Câu 13. Đây là đặc điểm của dân cư Nhật Bản A. Phần lớn dân cư tập trung ở các thành phố ven biển. C. phần lớn dân sư sống trong các đô thị nhỏ B. Dân thành thị chiếm gần 50% dân số. D. là quốc gia có tỉ lệ dân thành thị cao nhất thế giới Câu 14. Một vấn đề dân số đáng quan tâm hiện nay ở Nhật Bản là A. Tốc độ gia tăng dân số hàng năm thấp. C. phụ nữ Nhật bản ít tham gia lao động. B. Thanh niên Nhật Bản kết hôn muộn. D. người già chiếm tỉ lệ lớn và đang gia tăng. Câu 15. Cơ cấu kinh tế hai tầng của Nhật Bản là A. Chỉ có hai thành phần kinh tế là nhà nước và tư nhân. B. Vừa phát triển kinh tế trong nước vừa đẩy mạnh đầu tư. C. Vừa phát triển các xí nghiệp lớn vừa duy trì những tổ chức sản xuất. D. Nền sản xuất vừa phục vụ nhu cầu trong nước vừa đẩy mạnh xuất khẩu.

1 đáp án
89 lượt xem
1 đáp án
107 lượt xem