• Lớp 11
  • Địa Lý
  • Mới nhất

1. Nguồn lao động của Nhật Bản có trình độ chuyên môn kĩ thuật, trách nhiệm cao tạo ra thuận lợi A. Hạ giá thành sản phẩm công nghiệp. B. Xuất khẩu lao động. C. Giá giờ công lao động rẻ. D. Giảm chi phí đào tạo nghề 2.. Nằm ở Đông Á, trải ra theo một vòng cung dài 3800 km, Nhật Bản có đặc điểm khí hậu A. thuộc vùng khí hậu ôn đới. B. gió mùa, số giờ nắng trong năm cao. C. gió mùa, mưa lớn quanh năm, thay đổi từ Bắc xuống Nam. D. khí hậu cận xích đạo 3.. Đặc trưng nào thể hiện rõ nhất ở đảo Hokkaido của Nhật Bản? A. Mật độ dân số trung bình cao nhất. B. Có số giờ nắng trong năm nhiều. C. Có những mùa đông khắc nghiệt nhất. D. Có diện tích lớn nhất và kinh tế phát triển nhất. 4.Núi và cao nguyên chiếm hơn 80% diện tích đã làm cho Nhật Bản A. có khí hậu ôn hòa và mưa nhiều. B. có bờ biển bị cắt xẻ với nhiều vũng vịnh. C. nghèo về tài nguyên khoáng sản. D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai. 5. Khí hậu của phía nam Nhật Bản có đặc điểm A. mùa đông dài, lạnh và có tuyết rơi, mùa hạ mưa nhiều. B. mùa đông ngắn nhưng rất lạnh, mùa hạ nóng và mưa nhiều. C. mùa đông ôn hòa, mùa hạ nóng, thường có mưa to và bão. D. mùa đông ấm áp, mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. 6. Địa hình chủ yếu là đồi núi đã tạo cho Nhật Bản thế mạnh A. có nhiều sông lớn, trữ lượng nước dồi dào với tiềm năng thủy điện lớn. B. sông ngòi ngắn, dốc, tốc độ dòng chảy lớn nên trữ năng thủy điện lớn. C. các đồng bằng chỉ phân bố ven biển thuận lợi cho canh tác. D. có khí hậu ôn hòa, nhiệt độ quanh năm thấp phù hợp với cây trồng ôn đới. 7.Ưu điểm lớn nhất, đáng quý của người dân Nhật Bản là A. làm việc tích cực, ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm rất cao. B. năng động, có nhiểu kinh nghiệm quản lí thị trường. C. khả năng tiếp thu những thành tựu khoa học và công nghệ cao. D. có nhiều kinh nghiệm trong quan hệ ngoại giao.

2 đáp án
121 lượt xem

Help meee Câu 14. Đặc điểm tự nhiên nổi bật nhất của miền Đông Trung Quốc A. các đồng bằng châu thổ rộng lớn và màu mỡ. B. khí hậu hoàn toàn thuận lợi cho sản xuất và đời sống. C. tài nguyên khoáng sản giàu có và phong phú. D. hạ lưu của nhiều sông lớn, có giá trị về nhiều mặt. Câu 15. Trong chính sách công nghiệp mới, Trung Quốc không tập trung vào ngành nào? A. Chế biến thực phẩm. B. Chế tạo máy và điện tử. C. Hóa dầu. D. Sản xuất ô tô và xây dựng. Câu 16. Các ngành công nghiệp nào được ưu tiên phát triển ở địa bàn nông thôn Trung Quốc? A. Vật liệu xây dựng, đồ gốm sứ, dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng. B. Điện tử, chế tạo máy, hóa chất, sản xuất ô tô. C. Đồ gốm sứ, điện tử, sản xuất ô tô, hóa chất. D. Dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất ô tô, cơ khí chính xác. Câu 17. Miền Tây Trung Quốc phát triển mạnh nhất ngành chăn nuôi gì? A. Cừu. B. Bò. C. Ngựa. D. Lợn. Câu 18. Nông sản chính của đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam là A. lúa mì, ngô, củ cải đường. B. lúa gạo, mía, chè, bông. C. lúa gạo, ngô, củ cải đường. D. lúa mì, mía, chè, bông. Câu 19. Đâu không phải là biện pháp hiện đại hóa nông nghiệp Trung Quốc? A. Khoán sản xuất cho nông dân. B. Phát triển giao thông nông thôn. C. Nâng cấp hệ thống thủy lợi. D. Xây dựng các khu chế xuất. Câu 20. Nhân tố quan trọng nhất của TQ hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài những năm cuối thế kỉ XX A. có chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn. B. có nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, phong phú. C. vị trí thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu. D. có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ. Câu 21. Tìm ý không phải là thế mạnh về mặt xã hội của Trung Quốc A. giá nhân công rẻ. B. nhiều thành phần dân tộc. C. chất lượng lao động ngày càng cao. D. nguồn lao động dồi dào, cần cù. Câu 22. Khó khăn lớn nhất đối với sản xuất nông nghiệp ở miền Tây Trung Quốc là A. khí hậu khắc nghiệt. B. đất đai nghèo dinh dưỡng. C. thiếu nguyên liệu để sản xuất công nghiệp. D. giao thông đi lại khó khăn. Câu 23. Tìm nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự phân hóa nông sản ở phía bắc và phía nam của miền Đông Trung Quốc A. nguồn nước. B. truyền thống sản xuất. C. đất đai. D. khí hậu. Câu 24. Ý nào không đúng khi nói về quan hệ Việt – Trung hiện nay? A. Láng giềng hữu nghị. B. Khép lại quá khứ, hướng đến tương lai. C. Hợp tác toàn diện. D. Ổn định lâu dài.

1 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem