• Lớp Học
  • Hóa Học
  • Mới nhất
2 đáp án
18 lượt xem

Câu 35: Hợp chất nào sau đây C có hóa trị II? A. CaCO3. B. CH4. C. CO. D. CO2. Câu 36: Một hợp chất có phân tử gồm: 3 Ca, 2 P, 8 O. Công thức nào sau đây là đúng? A. Ca2(PO4)3. B. CaPO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca3PO4. Câu 37: Kim loại X có hoá trị III, công thức hóa học tạo bởi kim loại X với nhóm (SO4) hóa trị II là gì? A. XSO4. B. X(SO4)3. C. X2(SO4)3. D. X3SO4. Câu 38: Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí carbon dioxide và hơi nước. Giai đoạn diễn ra hiện tượng hóa học là A. Nến chảy lỏng thấm vào bấc. B. Nến lỏng chuyển thành hơi. C. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí carbon dioxide và hơi nước. D. Không có giai đoạn nào xảy ra hiện tượng hóa học. Câu 39: Hiện tượng hóa học là A. Thanh iron bị dát mỏng. B. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. D. Đốt cháy mẩu giấy. Câu 40: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lý là A. Gỗ cháy thành than. B. Cơm bị ôi thiu. C. Sữa chua lên men. D. Nước bốc hơi. Câu 41: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi A. Trạng thái tồn tại của chất. B. Nguyên tử này thành nguyên tử khác C. Chất này thành chất khác. D. Nguyên tố này thành nguyên tố khác. Câu 42: Hiện tượng vật lý là A. hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới. B. hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. C. hiện tượng chất bị phân hủy. D. hiện tượng biến đổi chất, có thể tạo ra chất mới hoặc không. Câu 43: Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí carbon dioxide và hơi nước. Giai đoạn diễn ra hiện tượng hóa học là A. Nến chảy lỏng thấm vào bấc. B. Nến lỏng chuyển thành hơi. C. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí carbon dioxide và hơi nước. D. Không có giai đoạn nào xảy ra hiện tượng hóa học. Câu 44: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là A. Sự thay đổi về màu sắc của chất. B. Sự xuất hiện chất mới. C. Sự thay đổi về trạng thái của chất. D. Sự thay đổi về hình dạng của chất. Câu 45: Cho các hiện tượng sau đây là hiện tượng vật lý (1). Pha loãng nước muối. (2). Nước đá chảy thành nước lỏng. (3). Sulfur cháy trong không khí. (4). Đốt than. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý A. (1) B. (1), (2), (3) C. (1), (2) D. (3), (4) Câu 46: Hiện tượng hóa học là A. Thanh iron bị dát mỏng. B. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. D. Đốt cháy mẩu giấy. Câu 47: Các hiện tượng sau, hiện tượng nào không phải là hiện tượng hoá học? A. Khi nung nóng đá vôi (calcium carbonate) thì thấy khối lượng giảm đi. B. Rượu để lâu trong không khí bị chua. C. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. D. Một lá copper bị nung nóng, trên mặt copper phủ một lớp màu đen. Câu 48: Hydrochloric acid (HCl) đã tác dụng với calcium carbonate (chất có trong vỏ trứng) tạo ra calcium chloride, nước và khí carbon dioxide thoát ra ngoài. Dấu hiệu nhận biết hiện tượng xảy ra là gì? A. Sản phẩm có chất rắn không tan. B. Sản phẩm có sự đổi màu dung dịch. C. Sản phẩm có chất khí bay ra. D. Phản ứng có tỏa nhiệt, phát sáng. Câu 49: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lý là A. Gỗ cháy thành than. B. Cơm bị ôi thiu. C. Sữa chua lên men. D. Nước bốc hơi. Câu 50: Khi thổi hơi vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 thấy nước vôi trong bị đục. Dấu hiệu nhận biết hiện tượng xảy ra là gì? A. Sản phẩm có chất rắn không tan. B. Sản phẩm có sự đổi màu dung dịch. C. Sản phẩm có chất khí bay ra. D. Phản ứng có tỏa nhiệt, phát sáng. Câu 51: Một vật thể bằng kim loại iron để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết Câu 52: Nếu nung nóng calcium carbonate CaCO¬3 sinh ra khí carbonic và calcium oxide. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi nung? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết

2 đáp án
41 lượt xem

Câu 1: Có các vật thể như sau: xe máy, máy bay, sông, con chó, lọ hoa, thước kẻ, đôi giày. Số vật thể nhân tạo là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 2: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết? A. Nước suối. B. Nước cất. C. Nước khoáng. D. Nước đá từ nhà máy. Câu 3: Dãy nào sau đây mà tất cả các vật thể đều là vật thể tự nhiên A. Cây mía, con ếch, xe đạp. B. Xe đạp, ấm đun nước, cái bút. C. Cây tre, con cá, con mèo. D. Máy vi tính, cái cặp, radio. Câu 4: Cho các từ sau: dây điện, chất dẻo, lốp xe, cái bàn. Hãy cho biết từ nào chỉ chất? A. Dây điện. B. Chất dẻo. C. Lốp xe. D. Cái bàn. Câu 5: Chất tinh khiết là A. Chất lẫn ít tạp chất. B. Chất không lẫn tạp chất. C. Chất lẫn nhiều tạp chất. D. Có tính chất thay đổi. Câu 6: Mọi vật thể được tạo nên từ A. Chất liệu. B. Vật chất. C. Vật liệu. D. Chất. Câu 7: Chọn cụm từ còn thiếu ở nhận định sau: “Chất tinh khiết có tính chất…”. A. Vật lý và hoá học nhất định. B. Thay đổi. C. Vật lý nhất định, hoá học thay đổi. D. Hoá học nhất định, vật lý thay đổi. Câu 8: Không khí là gì?: A. Chất tinh khiết. B. Hỗn hợp. C. Tập hợp các vật thể. D. Tập hợp các vật thể. Câu 9: Trong nguyên tử, hạt mang điện là: A. Electron. B. Electron và nơtron. C. Proton và nơton. D. Proton và electron. Câu 10: Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là: A. Electron. B. Proton. C. Nơtron. D. Nơtron và electron. Câu 11: Nguyên tử khối là A. Khối lượng của nguyên tử tính bằng gam. B. Khối lượng của phân tử tính bằng đvC. C. Khối lượng của nguyên tử tính bằng đvC. D. Khối lượng của phân tử tính bằng gam. Câu 12: Khối lượng của một nguyên tử carbon là 19,9265. 10-23 gam. Vậy khối lượng của 1 đvC là bao nhiêu? A. 8,553. 10-23 g. B. 2,6605. 10-23 g. C. 1,6605. 10-23 g. D. 18,56. 10-23 g. Câu 13: Biết rằng bốn nguyên tử Mg nặng bằng ba nguyên tử của nguyên tố X. Vậy X là nguyên tố nào? A. Sulfur. B. Iron. C. Nitrogen. D. Calcium. Câu 14: Khối lượng tương đối của một phân tử H2O là bao nhiêu? Biết H=1, O=16 A. 18 đvC. B. 18 gam. C. 34 đvC. D. 18kg. Câu 15: Viết 5 N chỉ: A. 5 đơn chất nitrogen B. 5 phân tử nitrogen. C. 5 nguyên tử nitrogen D. 5 hợp chất nitrogen Câu 16: Nguyên tử khối của oxygen là bao nhiêu? Biết O=16 A. 32 đvC. B. 16 đvC. C. 32 gam. D. 16 g. Câu 17: Phân tử khối của oxygen là bao nhiêu? Biết O=16 A. 32g. B. 32 đvC. C. 16g. D. 16 đvC. Câu 18: Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên tử? A. Hai loại nguyên tử. B. Ba loại nguyên tử. C. Một loại nguyên tử. D. Bốn loại nguyên tử. Câu 19: Khí methane có phân tử gồm 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H. Phân tử khối của methane là bao nhiêu? Biết H=1, C=12 A. 12 đvC. B. 14 đvC. C. 16 đvC. D. 52 đvC. Câu 20: Trong 1 phân tử muối Iron (II) chloride chứa 2 loại nguyên tử iron và chlorine. Phân tử khối của muối iron là 127 đvC. Số nguyên tử iron và chlorine trong muối này lần lượt là A. 1 và 1. B. 1 và 2. C. 1 và 3. D. 2 và 3. Câu 21: Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxygen và có phân tử khối là 94 đvC. X là nguyên tố nào sau đây? A. Mg. B. Fe. C. K. D. Na. Câu 22: Xét về thành phần của nước, nhận định nào sau đây đúng? A. Nước gồm 2 đơn chất là hydrogen và oxygen. B. Nước gồm 2 nguyên tố là hydrogen và oxygen. C. Nước là hỗn hợp của hydrogen và oxygen. D. Nước gồm 2 nguyên tử là hydrogen và oxygen. Câu 23: Nhìn vào công thức H3PO4 ta biết: (1) Có 3 nguyên tố tạo nên là H, P và O. (2) Có 3 nguyên tử H; 1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử H3PO4 (3) Phân tử khối bằng: 3 + 31 + 64 = 98 đvC. Nhận xét nào dưới đây đúng? Biết H=1, O=16, P=31 A. 1 đúng; 2 và 3 sai. B. 1 và 3 đúng; 2sai. C. 1 và 2 đúng; 3 sai. D. 1, 2, 3 đều đúng. Câu 24: Có các hợp chất: PH3, P2O3 trong đó P có hoá trị là bao nhiêu? A. II. B. III. C. IV. D. V. Câu 25: Một hợp chất có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222. Hoá trị của Mn là bao nhiêu? A. III. B. IV. C. VII. D. V. Câu 26: Một hợp chất của sulfur với oxygen có khối lượng mol là 64. Hoá trị của S trong hợp chất đó là: A. IV. B. V. C. II. D. VI.

1 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
1 đáp án
29 lượt xem