• Lớp Học
  • Hóa Học
  • Mới nhất
2 đáp án
13 lượt xem

Câu 81 : Chất nào sau đây có phân tử khối là 310 đvC ? A. Al2(SO4)3 B. Fe(NO3)3.9H2O C. Ca3(PO4)2 D. Pb(NO3)2 Câu 82 : Chất nào sau đây có phân tử khối là 122,5 đvC ? A. KClO2 B. NaClO4 C. AlCl3 D. AgCl Câu 83 : Cho dãy các chất : CaCO3 , MgSiO3 , KHCO3 , C5H8O2 Số chất (trong dãy trên) đều có phân tử khối 100 đvC là A. 1 chất B. 4 chất C. 3 chất D. 2 chất Câu 84 : Cho dãy các chất : CuO , KNO2 , NH4NO3 , SO3 Số chất (trong dãy trên) đều có phân tử khối 80 đvC là A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất Câu 85 : Cho dãy các chất : H2SO4 , KAlO2 , H3PO4 , ZnS , Cu(OH)2 , NH4Br Số chất (trong dãy trên) đều có phân tử khối 98 đvC là A. 5 chất B. 4 chất C. 3 chất D. 6 chất Câu 86 : Cho dãy các chất : MgSO4.7H2O , Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2.3H2O , BaCl2.2H2O Số chất (trong dãy trên) đều có phân tử khối 242 đvC là A. 3 chất B. 2 chất C. 1 chất D. 4 chất Câu 87 : Cho dãy các chất : FeS2 , CaSO3 , MgSO4 , NaHSO4 , KHSO3 Số chất (trong dãy trên) đều có phân tử khối 120 đvC là A. 3 chất B. 4 chất C. 5 chất D. 2 chất Câu 88 : Cho dãy các chất : Fe2O3 , CuSO4 , Cu2S , Br2 , KMnO4 Số chất (trong dãy trên) đều có phân tử khối 160 đvC là A. 4 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 5 chất A. M2(NO3)3 B. M(NO3)2 C. MNO3 D. M(NO3)3 Câu 89 : Theo hóa trị của X , Y trong hai hợp chất X2O3 và HY thì công thức hóa học đúng là : A. XY3 B. XY2 C. X2Y D. X2Y3

1 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem

Câu 61: Có các phát biểu sau: (a) Amoniac là chất khí có mùi khai và làm hồng quỳ tím ẩm. (b) Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+). (c) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng. (d) Trong phòng thí nghiệm, NH3 được điều chế bằng cách đun nóng NH4Cl. (e) N2 bền ở điều kiện thường, là do phân tử có liên kết ba bền vững. (f ) Phân ure có công thức là (NH4)2CO3. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 62: Có các phát biểu sau: (a) Tất cả các muối amoni đều bị nhiệt phân hủy. (b) HNO3 đặc, nguội làm thụ động hóa kim loại Al, Fe. (c) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2 thu được kim loại Cu.. (d) Dung dịch HNO3 loãng có tính oxi hóa mạnh. (e) Dung dịch có pH = 10 làm quỳ tím hóa đỏ. (f ) Dung dịch glucozơ không dẫn được điện. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 63: Cho các phát biểu sau:(1) NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm. (2) Phốt pho trắng là chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng. (3) Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch (NH4)3PO4 sẽ thấy kết tủa màu vàng xuất hiện. (4) Tro thực vật có thể dùng làm phân kali. (5) Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon tồn tại ở dạng hợp chất. (6) Sođa khan (Na2CO3) được dùng làm trong ngành công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem

Câu 57: Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng. Chọn câu đúng để giải thích định luật trên ? A. Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. B. Trong phản ứng hoá học, khối lượng các nguyên tử không đổi. C. Trong phản ứng hoá học, số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên. D. Trong phản ứng hoá học, số nguyên tố mỗi chất thay đổi Câu 58: Đun nóng hỗn hợp Iron và Sulfur ta thu được hợp chất Iron (II) sulfide. Phương trình hóa học của phản ứng trên là: A. I + S  IS B. Fe + S  SFe C. Fe + S  FeS D. Ir + Su  IrSu Câu 59: Cho Kim loại Magnesium phản ứng với Hydrochloric acid HCl tạo ra muối Magnesium chloride MgCl2 và khí hydrogen. Phương trình hóa học biểu diễn cho phản ứng trên là gì? A. Mg + HCl → MgCl2 + H2 B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 C. 2Mg + 4HCl → 2MgCl2 + 2 H2 D. Mg + 2HCl → MgCl2 + 2H Câu 60: Cho sodium carbonate Na2CO3 tác dụng với calcium chloride CaCl2 tạo thành calcium carbonate CaCO3 và sodium chloride NaCl. Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng trên là gì? A. Na2CO3 + CaCO3 → CaCl2 + NaCl B. Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + NaCl C. Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl D. Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + Na2Cl2 Câu 61: Hãy chọn hệ số và công thức hóa học phù hợp điền vào dấu hỏi chấm trong phương trình hóa học sau: Fe2O3 + ? → ? FeCl3 + ? H2O A. Fe2O3 + H2Cl3 → 2 FeCl3 + H2O B. Fe2O3 + 6HCl → 2 FeCl3 + 3 H2O C. Fe2O3 + H6Cl6 → 2 FeCl3 + 3 H2O D. Fe2O3 + H2Cl → 2 FeCl3 + H2O Câu 62: Cho các phương trình hóa học sau: Zn(OH)2+ 2HCl  ZnCl2 + 2H2O CaSO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + SO2 4Al + 3O2 □(→┴t^o ) 2Al2O3 Al2O3 + 3HNO3  2Al(NO3)3 + 3H2O Số phương trình hóa học viết đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 63: Ý nghĩa của Phương trình hóa học sau 4Al + 3O2 → 2Al2O3 là: A. Tỉ lệ : 4 : 5 : 2 B. Tỉ lệ số nguyên tử Al: Số nguyên tử O2 : số nguyên tử Al2O3 là 4 : 3 : 2 C. Tỉ lệ số phân tử Al: Số phân tử O2 : số phân tử Al2O3 là 4 : 3 : 2 D. Tỉ lệ số nguyên tử Al: Số phân tử O2 : số phân tử Al2O3 là 4 : 3 : 2 Câu 64: Trong 1,5 mol CO2 có bao nhiêu phân tử CO2? A. 6.1023 B. 9.1023 C. 12.1023 D. 18.1023 Câu 65: Trong 0,25 mol nguyên tử Fe có chứa bao nhiêu nguyên tử Fe? A. 56 nguyên tử. B. 3.1023 nguyên tử. C. 12 nguyên tử. D. 1,5.1023 nguyên tử. Câu 66: Số mol phân tử N2 có trong 140 gam khí Nitrogen là bao nhiêu? Biết N=14 A. 9 mol. B. 5 mol. C. 6 mol. D. 12 mol. Câu 67: Tính khối lượng của 0,1 mol Aluminium (Al)? Al=27 A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 27 gam. D. 54 gam. Câu 68: Thể tích của 0,4 mol khí NH3 (đkc) là bao nhiêu? A. 99,16 lít B. 9,916 lít C. 61,976 lít D. 6,975 lít Câu 69: Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2 và 0,2 mol O2 ở điều kiện chuẩn là bao nhiêu? A. 12,395 lít B. 4,985 lít C. 1,753 lít D. 17,353 lít Câu 70: Thể tích của 280 g khí Nitrogen ở đkc là bao nhiêu? Biết N=14 A. 495, 8 lít B. 247,9 lít C. 24,79 lít D. 49,58 lít Câu 71: Tính khối lượng khí CO2 có trong 3.1023 phân tử CO2? Biết C=12, O=16 A. 12,395 lít B. 7,437 lít C. 49,58 lít D. 14,874 lít Câu 72: Khí nào nhẹ hơn khí O2 nào sau đây? Biết H=1, C=12, N=14, O=16 A. CH4. B. NO2. C. CO2. D. SO2. Câu 73: Chất nào sau đây nặng hơn không khí? Biết H=1, C=12, N=14, O=16, S=32 A. SO2. B. H2. C. CH4. D. N2. Câu 74: Dãy gồm các chất khí nhẹ hơn không khí là chất nào? Biết H=1, C=12, N=14, O=16, Cl=35,5 A. CO2 , H2, O3. B. SO2 , Cl2 , N2. C. NO2 , H2, SO3. D. NH3, H2, CH4.

2 đáp án
15 lượt xem

Câu 47: Các hiện tượng sau, hiện tượng nào không phải là hiện tượng hoá học? A. Khi nung nóng đá vôi (calcium carbonate) thì thấy khối lượng giảm đi. B. Rượu để lâu trong không khí bị chua. C. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. D. Một lá copper bị nung nóng, trên mặt copper phủ một lớp màu đen. Câu 48: Hydrochloric acid (HCl) đã tác dụng với calcium carbonate (chất có trong vỏ trứng) tạo ra calcium chloride, nước và khí carbon dioxide thoát ra ngoài. Dấu hiệu nhận biết hiện tượng xảy ra là gì? A. Sản phẩm có chất rắn không tan. B. Sản phẩm có sự đổi màu dung dịch. C. Sản phẩm có chất khí bay ra. D. Phản ứng có tỏa nhiệt, phát sáng. Câu 49: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lý là A. Gỗ cháy thành than. B. Cơm bị ôi thiu. C. Sữa chua lên men. D. Nước bốc hơi. Câu 50: Khi thổi hơi vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 thấy nước vôi trong bị đục. Dấu hiệu nhận biết hiện tượng xảy ra là gì? A. Sản phẩm có chất rắn không tan. B. Sản phẩm có sự đổi màu dung dịch. C. Sản phẩm có chất khí bay ra. D. Phản ứng có tỏa nhiệt, phát sáng. Câu 51: Một vật thể bằng kim loại iron để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết Câu 52: Nếu nung nóng calcium carbonate CaCO¬3 sinh ra khí carbonic và calcium oxide. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi nung? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết Câu 53: Cho phương trình hóa học: C + O2 → CO2 . Biết khối lượng C đem đốt cháy là 12 gam, khối lượng CO2 thu được là 44 gam. Khối lượng O2 đã phản ứng là A. 56 (g). B. 22 (g). C. 6 (g). D. 32 (g). Câu 54: Cho các phát biểu sau, phát biểu sai là A. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. B. Trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. C. Trong phản ứng hóa học, sự thay đổi liên kết hóa học chỉ liên quan đến electron. D. Trong phản ứng hóa học, khối lượng sản phẩm thu được phải lớn hơn khối lượng chất tham gia. Câu 55: Cho 6,5g Zn vào dung dịch có chứa 7,3g acid HCl thu được 13,6g ZnCl2 và khí hydrogen. Tính khối lượng khí hidrogen là bao nhiêu? A. 2g. B. 0,3g. C. 3g. D. 0,2g. Câu 56: Đốt cháy 12,4 gam P trong không khí tạo ra 28,4 gam P2O5. Khối lượng oxygen cần dùng là bao nhiêu? A. 16 gam. B. 32 gam. C. 6,4 gam. D. 3,2 gam. Câu 57: Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng. Chọn câu đúng để giải thích định luật trên ? A. Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. B. Trong phản ứng hoá học, khối lượng các nguyên tử không đổi. C. Trong phản ứng hoá học, số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên. D. Trong phản ứng hoá học, số nguyên tố mỗi chất thay đổi Câu 58: Đun nóng hỗn hợp Iron và Sulfur ta thu được hợp chất Iron (II) sulfide. Phương trình hóa học của phản ứng trên là: A. I + S  IS B. Fe + S  SFe C. Fe + S  FeS D. Ir + Su  IrSu

2 đáp án
17 lượt xem