Câu 1: Trình bày ý nghĩa của công thức hóa học. Câu 2: Phát biểu quy tắc hóa trị. Viết biểu thức theo quy tắc hóa trị. Câu 3: Định nghĩa phân tử. Câu 4: Nêu ý nghĩa của công thức hóa học.    Áp dụng: Từ công thức K2CO3  em biết được những gì? (Cho K = 39; C = 12; O = 16). Câu 5: Định nghĩa đơn chất, hợp chất. Mỗi loại cho 1 ví dụ. Câu 6: Cho biết khí cacbon đioxit là chất có thể làm đục nước vôi trong. Làm thế nào để nhận biết khí này có trong hơi thở của ta? Câu 7: Tính phân tử khối của các hợp chất sau: CuO, FeCl3 . (cho Cu:64; O:16; Fe:56; Cl:35.5).

1 câu trả lời

Câu 1: Trình bày ý nghĩa của công thức hóa học :

- Nguyên tố nào tạo ra chất

- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.

- Phân tử khối của chất.
Câu 2: Phát biểu quy tắc hóa trị. Viết biểu thức theo quy tắc hóa trị :

*Quy tắc : Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia
*Biểu thức: a.x=b.y
Câu 3: Định nghĩa phân tử :
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
Câu 4: Nêu ý nghĩa của công thức hóa học.    Áp dụng: Từ công thức K2CO3  em biết được những gì? (Cho K = 39; C = 12; O = 16).
*CTHH cho ta biết
+Nguyễn tố nào tạo ra chất 
+Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phần tư của chất 
+PTK của chất
 *Áp dụng 
K2CO3 có:
+Nguyên tố K, C và O tạo ra 
+Gồm 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O liên kết với nhau tạo thành 
+PTK =39+12+(16x3)=99 đvC
Câu 5: Định nghĩa đơn chất, hợp chất. Mỗi loại cho 1 ví dụ : 
*Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học. Đơn chất có thể chứa một hoặc nhiều nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học.
Ví dụ: khí hiđro tạo nên từ nguyên tử H, khí oxi tạo nên từ nguyên tử O, kim loại sắt tạo nên từ
nguyên tử Fe,...
*Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
Ví dụ : 

Câu 6: khí cacbon đioxit là chất có thể làm đục nước vôi trong. Cách để nhận biết khí này có trong hơi thở của ta : 
Thực hành : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Câu 7: Phân tử khối của các hợp chất sau: CuO, FeCl3 :
*CuO : 64+16 = 80 đvC
*FeCl3 : 56+35,5.3 = 162.5 đvC




CHÚC BẠN HỌC TỐT !!