viết tên các nhân vật lịch sử đã học

2 câu trả lời

Vua Lý Thái tổ,phan bộ chậu,Nguyễn Ái Quốc...

An Dương Vương (chữ Hán: 安陽王), tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này. Âu Lạc là nhà nước thứ hai trong lịch sử Việt Nam sau nhà nước Văn Lang đầu tiên của các vua Hùng.

Niên đại trị vì của An Dương Vương được các tài liệu ghi khác nhau. Sử cũ như Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục cho rằng thời gian ông làm vua kéo dài 50 năm, từ 257 TCN đến 208 TCN.

Quảng cáoÂU CƠChuyên mục: Nhân Vật Lịch Sử

Âu Cơ (chữ Hán: 嫗姬), hay phiên âm Ẩu Cơ, là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam, theo đó bà là tổ mẫu của người Việt.

Câu chuyện của bà cùng Lạc Long Quân được ghi lại như một truyện thuyết, thần thoại trong chương đầu tiên Lĩnh Nam chích quái. Truyền thuyết này lần đầu được xem như chính sử và ghi lại như một bản kỷ trong Đại Việt sử ký toàn thư thời Hậu Lê, một việc hoàn toàn không có trong cuốn sử cổ hơn là Đại Việt sử lược thời nhà Trần.

BÀ TRIỆUChuyên mục: Nhân Vật Lịch Sử

Bà Triệu (chữ Hán: 趙婆), còn được gọi là Triệu Ẩu (趙嫗), Triệu Trinh Nương (趙貞娘), Triệu Thị Trinh (趙氏貞), Triệu Quốc Trinh (225–248), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

Sử gia Ngô Sĩ Liên ở thế kỷ 15 viết:

BẢO ĐẠIChuyên mục: Nhân Vật Lịch Sử

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Từ Bảo Đại chỉ là niên hiệu của ông, tục lệ nhà Nguyễn các vị Hoàng đế đời trước chỉ giữ một niên hiệu nên dân gian hay dùng niên hiệu để chỉ vị Hoàng đế đó. Ông đồng thời cũng là Hoàng đế của Đế quốc Việt Nam (1945) và là Quốc trưởng của Quốc gia Việt Nam (1949 – 1955).

BỘ CHẤTChuyên mục: Nhân Vật Lịch Sử

Bộ Chất (?-247) tự Tử Sơn là một tướng Đông Ngô dưới thời Tam Quốc. Ông là một học giả sống ở đất Ngô, làm quân sư cho thủ lĩnh Tôn Quyền vào cuối thời Hậu Hán từ trước khi Đông Ngô ra đời.

Theo sách Thủy Kinh Chú Sớ, năm Kiến An 16, nhà Ngô sai Bộ Chất đem 400 vũ lại đi làm Giao Châu Thứ sử. Dọc đường Chất được thái thú Thương Ngô là Ngô Cự tiếp đón. Cự có tới 5000 quân, Bộ Chất lo lắng không tin tưởng. Cự cũng có ý hối tiếc đã rước Chất vào. Bộ Chất bèn dụ Ngô Cự và đô đốc là Khu Cảnh là người dũng cảm mưu lược đến nhà làm việc rồi chém chết cả hai, đem bêu đầu cho dân chúng thấy. Theo Ngô Chí, Bộ Chất Truyện thì Bộ Chất có tới 1000 cung thủ, khởi hành vào năm Kiến An 16. Theo sách này thì Ngô Cự là người của Lưu Biểu, ngoài mặt thì theo, trong bụng thì chống đối Chất. Chất dụ dỗ lôi cuốn, mời Cự đến nhà làm việc rồi giết đi. Giao Quảng Xuân Thu nói Khu Cảnh không bị giết cùng Ngô Cự mà đem 2 vạn thủy quân xuống lấy quận Nam Hải, còn Hành Nghị và Tiền Bác cũng là bộ tướng của Ngô Cự thì dàn quân chống chọi Bộ Chất ở cửa hẻm Cao Yếu. Hành Nghị và hơn 1000 quân lính rớt xuống nước chết.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm