Chuyên đề 2

Sách cánh diều

Đổi lựa chọn

I. Khái niệm di sản văn hóa

a. Khái niệm

- Di sản văn hóa được hiểu là hệ thống những giá trị văn hóa vật chất và tinh thần mang tính đặc trưng của một nền văn hóa cụ thể, được lưu giữ vào trao quyền qua các thế hệ.

b. Ý nghĩa di sản văn hóa

- Giá trị về khoa học, lịch sử, văn hóa.

- Giá trị về giáo dục

- Giá trị về gắn kết dân tộc

- Giá trị về hội nhập, giao lưu.

II. Phân loại và xếp hạng di sản văn hóa

a. Phân loại di sản văn hóa

- Ý nghĩa của việc phân loại di sản: tạo ra cơ sở khoa học và thực tiễn để nhận định đúng giá trị di sản, làm công tác bảo tồn và phát huy di sản.

b. Xếp hạng di sản văn hóa

III. Mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.

a. Khái niệm

- Bảo tôn là bảo vệ bà giũ gìn sự tồn tai của sự vật, hiện tượng theo dạng thức vốn có của nó để không mất đi, không để bị thay đổi, biến hóa.

b. Mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

- Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là nghiên cứu và xác định những giá trị tiêu biển của di sản về lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mĩ, sau đó tìm giải pháp để khai thác và sử dụng.

- Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa không phải là hai mặt đối lập mà là một thể thống nhất, luôn gắn kết chặt chẽ hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.

IV. Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản

a, Cơ sở khoa học của bảo tồn, phát huy giá trị di sản

- Xác định được giá trị của di sản

- Dựa trên các quan niệm, nhận thức, tiêu chí chuẩn mực về bảo tồn

- Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, khảo sát đặc điểm, hiện trạng của di sản.

- Phân tích tổng hòa lợi ích của các bên liên quan.

b, Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản

V. Vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan

a, Vai trò

- Hệ thống chính trị: có vai trò tạo ra khuôn khổ pháp lí, quản lí di sản văn hóa…)

- Doanh nghiệp: có vai trò cung cấp vốn, nguồn lực…

- Cộng đồng dân cư: là chủ thể, đóng vai trò then chốt 

- Công dân: Trực tiếp tham gia bảo vệ, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa

b, Trách nhiệm

- Nhà nước: Ban hành các văn bản quy về di sản văn hóa,

- Tổ chức xã hội: Thực hiện quản lí và cung cấp nguồn lực

- Nhà trưởng: Đào tạo nhận thức

- Cộng đồng: Trực tiếp tham gia bảo tồn

- Công dân: Chấp hành quy định, trực tiếp tham gia bảo tồn

VI. Di sản văn hóa phi vật thể

+ Nhã nhạc cung đình Huế - ở: Thừa Thiên Huế.

+ Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên - ở các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đắk Nông, Lâm Đồng

+ Dân ca quan họ - ở các tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang

+ Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc - ở Hà Nội

+ Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương; hát Xoan - ở Phú Thọ.

+ Dân ca ví, dặm Nghệ - Tĩnh - ở Nghệ An và Hà Tĩnh

+ Nghi lễ và trò chơi kéo co - ở Bắc Ninh, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Lào Cai…

+ Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ - ở hầu hết các địa phương trên cả nước

+ Đờn ca tài tử Nam Bộ - ở hầu hết các tỉnh thành thuộc khu vực Nam Bộ của Việt Nam hiện nay.

+ Nghi lễ Then của người Tày, Nùng, Thái - ở các tỉnh miền núi phía Bắc của Việt Nam hiện nay.

VII. Di sản văn hóa vật thể

- Vị trí phân bố của một số di sản văn hóa vật thể tiêu biểu ở Việt Nam:

+ Đền Hùng - ở Phú Thọ

+ Thành Cổ Loa; Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long; Văn miếu - Quốc Tử Giám; khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh - ở Hà Nội

+ Thành nhà Hồ - ở Thanh Hóa

+ Đô thị cổ Hội An; thánh địa Mỹ Sơn - ở Qảng Nam

+ Quần thể di tích cố đô Huế - ở Quảng Nam

+ Chiến trường Điện Biên Phủ - ở Điện Biên

+ Dinh Độc Lập - ở Thành phố Hồ Chí Minh.

+ Trống đồng Ngọc Lũ - ở Hà Nam

+ Khu di tích cổ và kiến trúc Óc Eo - Ba Thê ở An Giang

+ Nhà tù Côn Đảo ở Bà Rịa - Vũng Tàu

VIII. Di sản thiên nhiên và di sản hỗn hợp

- Xác định vị trí của một số di sản thiên nhiên tiêu biểu ở Việt Nam

+ Cao nguyên đá Đồng Văn - ở Hà Giang

+ Non nước Cao Bằng - ở Cao Bằng

+ Vườn quốc gia Ba Bể - ở Bắc Cạn

+ Vịnh Hạ Long - ở Quảng Ninh

+ Vườn quốc gia Cúc Phương - ở 3 tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa

+ Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng - ở Quảng Bình

+ Công viên địa chất toàn cầu Đắc Nông - ở Đắc Nông

+ Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang (ở Lâm Đồng)

+ Vườn quốc gia Cát Tiên - ở các tỉnh: Lâm Đồng, Bình Phước, Đồng Nai

+ Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang - ở Kiên Giang

- Xác định vị trí của một số di sản hỗn hợp tiêu biểu ở Việt Nam

+ Di tích lịch sử và danh thắng Tây Thiên - Tam Đảo (Vĩnh Phúc)

+ Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình)

+ Khu di tích danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh).

IX. Nhà nước quân chủ thời Lý-Trần

Để thực hiện cai trị, lãnh đạo đất nước, bộ máy nhà nước thời Lý-Trần ngày càng được tổ chức hoàn thiện từ trung ương xuống địa phương. 

+ Các cơ quan được phân công chuyên trách về một lĩnh vực nhất định như: cơ quan văn phòng giúp việc cho vua, cơ quan chuyên môn phụ trách các vấn đề y tế, giáo dục…

+ Bộ máy chính quyền địa phương được tổ chức lại, chia thành các cấp hành chính: lộ/phủ-huyện/châu-hương/giáp-xã/thôn,...

X. Sơ đồ tư duy chuyên đề 2