Trả lời bởi giáo viên
Bước 1: Xác định kim loại bị điện phân trong thí nghiệm
Điện phân dung dịch có thể điều chế các kim loại hoạt động trung bình hoặc yếu (các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa) bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng.
→ Zn2+ và Ag+ bị điện phân; Al3+ không bị điện phân.
Bước 2: Viết các bán phản ứng xảy ra ở catot
Catot của bình 1 (-): Zn2+ + 2e → Zn
⟹ ne trao đổi (1) = 2.nZn
Catot của bình 2 (-): Ag+ + 1e → Ag
⟹ ne trao đổi (2) = nAg = \(\frac{{3,24}}{{108}}\) = 0,03 mol
Bước 3: Tính khối lượng Zn bám lên điện cực trong bình 1
Do 3 bình điện phân mắc nối tiếp nên mol electron trao đổi như nhau
⟹ ne trao đổi (1) = ne trao đổi (2) ⟹ 2.nZn = 0,03 ⟹ nZn = 0,015 mol
Khối lượng Zn bám lên điện cực trong bình 1 là: mZn = 0,015.65 = 0,975 gam
Hướng dẫn giải:
Bước 1: Xác định kim loại bị điện phân trong thí nghiệm
Điện phân dung dịch có thể điều chế các kim loại hoạt động trung bình hoặc yếu (các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa) bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng.
Bước 2: Viết các bán phản ứng xảy ra ở catot
Catot của bình 1 (-): Zn2+ + 2e → Zn (1)
Catot của bình 2 (-): Ag+ + 1e → Ag (2)
Bước 3: Tính khối lượng Zn bám lên điện cực trong bình 1
Do 3 bình điện phân mắc nối tiếp nên mol electron trao đổi như nhau
⟹ ne trao đổi (1) = ne trao đổi (2) ⟹ nZn => m