Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ\({t_1} = {\rm{ }}{100^ \circ }C\), nếu nhiệt độ tăng đến t2 = \({200^ \circ }C\) thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm là bao nhiêu? Hệ số nở dài α = 2.10-5 K-1
Trả lời bởi giáo viên
Khi nhiệt độ thay đổi ta có:
\(\dfrac{{\left| {{T_2} - {T_1}} \right|}}{{{T_1}}} = \left| {\dfrac{{{T_2}}}{{{T_1}}} - 1} \right| = \dfrac{1}{2}\alpha \left( {{t_2} - {t_1}} \right) = \dfrac{1}{2}{.2.10^{ - 5}}.100 = {10^{ - 3}}\)
\({t_2} > {t_1}\): đồng hồ chạy chậm lại
Lượng thời gian chạy chậm là: \(\theta = \Delta t\dfrac{{\left| {{T_2} - {T_1}} \right|}}{{{T_1}}} = \Delta t\left| {\dfrac{{{T_2}}}{{{T_1}}} - 1} \right| = {86400.10^{ - 3}} = 8,64(s)\)
Hướng dẫn giải:
Khi thay đổi nhiệt độ, đồng hồ chạy sai 1 lượng:
\(\theta = \Delta t\dfrac{{\left| {{T_2} - {T_1}} \right|}}{{{T_1}}} = \Delta t\left| {\dfrac{{{T_2}}}{{{T_1}}} - 1} \right| = \Delta t.\dfrac{1}{2}\alpha \left( {{t_2} - {t_1}} \right)s\)